Nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.88 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này làm sáng tỏ các vấn đề cấp dưỡng cho con cái khi cha mẹ ly hôn, qua đó đồng thời chỉ ra những tồn tại, vướng mắc trong việc áp dụng các quy định của pháp luật hiện nay. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG CHO CON KHI CHA MẸ LY HÔN Trần Thị Thanh, Đinh Minh Uy, Trần Mỹ Phiến* Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lê Thị Minh ThưTÓM TẮTNghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn là một trong những nghĩa vụ bắt buộc thực hiện vàpháp luật ưu tiên sự tự nguyện thoả thuận về nghĩa vụ cấp dưỡng dựa trên khả năng của các bênkhi ly hôn. Cấp dưỡng là một chế định quan trọng trong pháp luật về hôn nhân và gia đình ở nướcta hiện nay, là vấn đề này ngày càng được quan tâm. Việc cấp dưỡng nhằm đảm bảo cho ngườiđược cấp dưỡng được hưởng sự quan tâm, chăm sóc về vật chất và tinh thần, có đủ điều kiện tồntại và phát triển. Sau nhiều lần sửa đổi, Luật hôn nhân và gia đình 2014 với quy định về nghĩa vụcấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn ngày càng hoàn thiện hơn. Bên cạnh đó, những bất cập làkhông thể tránh khỏi. Bài viết sẽ làm sáng tỏ các vấn đề cấp dưỡng cho con cái khi cha mẹ ly hôn,qua đó đồng thời chỉ ra những tồn tại, vướng mắc trong việc áp dụng các quy định của pháp luậthiện nay.Từ khóa: Ly hôn, nghĩa vụ cấp dưỡng, người cấp dưỡng, người được cấp dưỡng.1KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG CHO CON KHI CHA MẸ LY HÔNTrước khi Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 có hiệu lực, vấn đề cấp dưỡng chỉ được đặt ra đốivới vợ và chồng khi họ ly hôn. Cấp dưỡng là quan hệ tài sản gắn liền với nhân thân của mỗi ngườinên không thể chuyển giao cho người khác. Người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụđó mà không thể thay thế bằng nghĩa vụ khác.Trong Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 chế định cấp dưỡng được quy định tương đối hoànthiện. Theo quy định tại Khoản 24 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 thì: ‚Cấp dưỡng làviệc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu củangười không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trongtrường hợp người đó là người chưa thành niên, người đã thành niên mà không có khả năng laođộng và không có tài sản để tự nuôi mình hoặc người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định củaLuật này.‛Như vậy, quan hệ cấp dưỡng mang tính không thể chuyển giao và tính không thể thay thế củanghĩa vụ cấp dưỡng. Khoản 1 Điều 107 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định. Nghĩa vụcấp dưỡng‚Nghĩa vụ cấp dưỡng được thực hiện giữa cha, mẹ và con; giữa anh, chị, em với nhau;giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu; giữa cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột; giữa vợ vàchồng theo quy định của Luật này. Nghĩa vụ cấp dưỡng không thể thay thế bằng nghĩa vụ khác vàkhông thể chuyển giao cho người khác‛ . 1641Từ quy định cho thấy quan hệ cấp dưỡng là một loại quan hệ pháp luật về tài sản gắn với nhânthân của mỗi người trong quan hệ cấp dưỡng [1.Tr.46]. Điều đó thể hiện ở chỗ: người có nghĩa vụcấp dưỡng phải chu cấp một số tiền hoặc tài sản nhất định nhằm đáp ứng những nhu cầu thiết yếucho người được cấp dưỡng. Đây là quan hệ tài sản gắn liền với nhân thân của các bên trong quanhệ cấp dưỡng (bên có nghĩa vụ cấp dưỡng và bên được cấp dưỡng), vì vậy nghĩa vụ cấp dưỡng lànghĩa vụ không được chuyển giao cho người khác mà phải do chính người có nghĩa vụ thực hiện vàviệc thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cũng phải được thực hiện cho người có quyền được cấp dưỡng.Quan hệ cấp dưỡng chỉ phát sinh giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở hôn nhân, huyếtthống hoặc nuôi dưỡng. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 quy định ‚Nghĩa vụ cấp dưỡng đượcthực hiện giữa cha, mẹ và con, giữa anh chị em với nhau, giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu,giữa vợ chồng theo quy định của Luật này‛ tại khoản 1 Điều 50, Luật hôn nhân và gia đình 2014 đãbổ sung thêm chủ thể của quan hệ cấp dưỡng đó là cô, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột tại khoản 1Điều 107. Do yếu tố tình cảm gắn bó giữa các chủ thể, nên nghĩa vụ cấp dưỡng được thực hiện mộtcách tự nguyện, không tính toán giá trị tài sản đã cấp dưỡng, không đòi hỏi người cấp dưỡng hoànlại số tiền tương ứng. Mặt khác, không phải lúc nào nghĩa vụ cấp dưỡng cũng đặt ra chỉ trongtrường hợp với điều kiện nhất định thì nghĩa vụ cấp dưỡng mới phát sinh. Vì vậy quan hệ cấp dưỡngkhông mang tính đền bù ngang giá.Chế định cấp dưỡng trong Luật hôn nhân và gia đình đã góp phần quan trọng về việc củng cố bềnvững mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội. Việc cấp dưỡng mang tính chất tương trợ giữa cácthành viên trong gia đình, đây là một hoạt động được khuyến không chỉ riêng các thành viên tronggia đình mà còn cả toàn xã hội. Nghĩa vụ cấp dưỡng thể hiện giá trị tốt đẹp về tình cảm gắn bó,đoàn kết, yêu thương nhau, một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, góp phần ổn định đờisống và xã hội. Chế định cấp dưỡng lại càng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG CHO CON KHI CHA MẸ LY HÔN Trần Thị Thanh, Đinh Minh Uy, Trần Mỹ Phiến* Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lê Thị Minh ThưTÓM TẮTNghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn là một trong những nghĩa vụ bắt buộc thực hiện vàpháp luật ưu tiên sự tự nguyện thoả thuận về nghĩa vụ cấp dưỡng dựa trên khả năng của các bênkhi ly hôn. Cấp dưỡng là một chế định quan trọng trong pháp luật về hôn nhân và gia đình ở nướcta hiện nay, là vấn đề này ngày càng được quan tâm. Việc cấp dưỡng nhằm đảm bảo cho ngườiđược cấp dưỡng được hưởng sự quan tâm, chăm sóc về vật chất và tinh thần, có đủ điều kiện tồntại và phát triển. Sau nhiều lần sửa đổi, Luật hôn nhân và gia đình 2014 với quy định về nghĩa vụcấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn ngày càng hoàn thiện hơn. Bên cạnh đó, những bất cập làkhông thể tránh khỏi. Bài viết sẽ làm sáng tỏ các vấn đề cấp dưỡng cho con cái khi cha mẹ ly hôn,qua đó đồng thời chỉ ra những tồn tại, vướng mắc trong việc áp dụng các quy định của pháp luậthiện nay.Từ khóa: Ly hôn, nghĩa vụ cấp dưỡng, người cấp dưỡng, người được cấp dưỡng.1KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG CHO CON KHI CHA MẸ LY HÔNTrước khi Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 có hiệu lực, vấn đề cấp dưỡng chỉ được đặt ra đốivới vợ và chồng khi họ ly hôn. Cấp dưỡng là quan hệ tài sản gắn liền với nhân thân của mỗi ngườinên không thể chuyển giao cho người khác. Người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụđó mà không thể thay thế bằng nghĩa vụ khác.Trong Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 chế định cấp dưỡng được quy định tương đối hoànthiện. Theo quy định tại Khoản 24 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 thì: ‚Cấp dưỡng làviệc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu củangười không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trongtrường hợp người đó là người chưa thành niên, người đã thành niên mà không có khả năng laođộng và không có tài sản để tự nuôi mình hoặc người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định củaLuật này.‛Như vậy, quan hệ cấp dưỡng mang tính không thể chuyển giao và tính không thể thay thế củanghĩa vụ cấp dưỡng. Khoản 1 Điều 107 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định. Nghĩa vụcấp dưỡng‚Nghĩa vụ cấp dưỡng được thực hiện giữa cha, mẹ và con; giữa anh, chị, em với nhau;giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu; giữa cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột; giữa vợ vàchồng theo quy định của Luật này. Nghĩa vụ cấp dưỡng không thể thay thế bằng nghĩa vụ khác vàkhông thể chuyển giao cho người khác‛ . 1641Từ quy định cho thấy quan hệ cấp dưỡng là một loại quan hệ pháp luật về tài sản gắn với nhânthân của mỗi người trong quan hệ cấp dưỡng [1.Tr.46]. Điều đó thể hiện ở chỗ: người có nghĩa vụcấp dưỡng phải chu cấp một số tiền hoặc tài sản nhất định nhằm đáp ứng những nhu cầu thiết yếucho người được cấp dưỡng. Đây là quan hệ tài sản gắn liền với nhân thân của các bên trong quanhệ cấp dưỡng (bên có nghĩa vụ cấp dưỡng và bên được cấp dưỡng), vì vậy nghĩa vụ cấp dưỡng lànghĩa vụ không được chuyển giao cho người khác mà phải do chính người có nghĩa vụ thực hiện vàviệc thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cũng phải được thực hiện cho người có quyền được cấp dưỡng.Quan hệ cấp dưỡng chỉ phát sinh giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở hôn nhân, huyếtthống hoặc nuôi dưỡng. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 quy định ‚Nghĩa vụ cấp dưỡng đượcthực hiện giữa cha, mẹ và con, giữa anh chị em với nhau, giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu,giữa vợ chồng theo quy định của Luật này‛ tại khoản 1 Điều 50, Luật hôn nhân và gia đình 2014 đãbổ sung thêm chủ thể của quan hệ cấp dưỡng đó là cô, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột tại khoản 1Điều 107. Do yếu tố tình cảm gắn bó giữa các chủ thể, nên nghĩa vụ cấp dưỡng được thực hiện mộtcách tự nguyện, không tính toán giá trị tài sản đã cấp dưỡng, không đòi hỏi người cấp dưỡng hoànlại số tiền tương ứng. Mặt khác, không phải lúc nào nghĩa vụ cấp dưỡng cũng đặt ra chỉ trongtrường hợp với điều kiện nhất định thì nghĩa vụ cấp dưỡng mới phát sinh. Vì vậy quan hệ cấp dưỡngkhông mang tính đền bù ngang giá.Chế định cấp dưỡng trong Luật hôn nhân và gia đình đã góp phần quan trọng về việc củng cố bềnvững mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội. Việc cấp dưỡng mang tính chất tương trợ giữa cácthành viên trong gia đình, đây là một hoạt động được khuyến không chỉ riêng các thành viên tronggia đình mà còn cả toàn xã hội. Nghĩa vụ cấp dưỡng thể hiện giá trị tốt đẹp về tình cảm gắn bó,đoàn kết, yêu thương nhau, một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, góp phần ổn định đờisống và xã hội. Chế định cấp dưỡng lại càng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghĩa vụ cấp dưỡng cho con Người cấp dưỡng Người được cấp dưỡng Luật hôn nhân và gia đình Hệ thống Luật Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Hành vi vi phạm chế độ một vợ một chồng dưới khía cạnh xã hội - pháp lý và những vấn đề đặt ra
7 trang 99 0 0 -
Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hôn nhân và gia đình
97 trang 82 0 0 -
Nghiên cứu pháp luật hôn nhân và gia đình
174 trang 47 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Luật hôn nhân và gia đình
19 trang 43 0 0 -
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái pháp luật trong tình hình xã hội hiện nay
17 trang 42 0 0 -
Nhận diện cơ quan có thẩm quyền xác định quan hệ cha, mẹ, con trong trường hợp không có tranh chấp
10 trang 41 0 0 -
46 trang 41 0 0
-
Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân và Gia đình 2014
7 trang 40 0 0 -
Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Lê Minh Toàn
560 trang 40 0 0 -
Luật Hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13
40 trang 40 0 0