Danh mục tài liệu

Nghiên cứu ảnh hưởng của địa hình tới đợt mưa lớn từ 09-13/08/2013 ở Nam Bộ và Nam Tây Nguyên bằng mô hình WRF

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 880.12 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nghiên cứu này nhóm tác giả đánh giá tác động của địa hình đến khả năng gây ra mưa lớn cho khu vực Nam Bộ và Nam Tây Nguyên. Nghiên cứu phân tích đợt mưa lớn trong khoảng thời gian từ 09/08/2013 đến 13/08/2013 sử dụng các sản phẩm đầu ra của mô hình WRF, số liệu quan trắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của địa hình tới đợt mưa lớn từ 09-13/08/2013 ở Nam Bộ và Nam Tây Nguyên bằng mô hình WRFNghiên cứu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH TỚI ĐỢTMƯA LỚN TỪ 09-13/08/2013 Ở NAM BỘ VÀ NAM TÂY NGUYÊN BẰNG MÔ HÌNH WRF Nguyễn Bình Phong1;Vũ Văn Thăng2;Trần Duy Thức2; Vũ Thế Anh3; Nguyễn Văn Hiệp3 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 2 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu 3 Viện Vật lý Địa Cầu Tóm tắt Trong nghiên cứu này nhóm tác giả đánh giá tác động của địa hình đến khảnăng gây ra mưa lớn cho khu vực Nam Bộ và Nam Tây Nguyên. Nghiên cứu phântích đợt mưa lớn trong khoảng thời gian từ 09/08/2013 đến 13/08/2013 sử dụng cácsản phẩm đầu ra của mô hình WRF, số liệu quan trắc. Hai thí nghiệm được thựchiện là mô phỏng có địa hình và không có địa hình. Dựa trên kết quả thu được thấyrằng, khi loại bỏ địa hình lượng mưa giảm đi đáng kể, khoảng 50% so với trườnghợp có địa hình, tốc độ gió ở một số khu vực địa hình cao cũng thay đổi đáng kể.Địa hình kết hợp với gió Tây Nam mạnh mang nhiều hơi ẩm kết hợp với hiệu ứngcưỡng bức địa hình là nguyên nhân chính gây ra đợt mưa lớn này. Từ khóa: Mô hình WRF, địa hình. Abstract Research on the impact of terrain on the heavy rainfall event from 09 - 13/08/2013 in the South and the Southern central highland of Vietnam using WRF model This study assesses the impact of terrain on occurrence of heavy rainfall event inthe South and the Southern Central Highland of Vietnam from 9th August 2013 to 13rdAugust 2013 using WRF model. Two experiments were conducted including controlcase and no terrain case. Results show that rainfall in the no terrain case decreasessignificantly of about 50% in comparison to that in the control case. Wind speed atsome high altitudes changes noticeably as well. The combination of high terrain andmoist southwestern wind is one of the main factors causing the heavy rainfall event. Keywords: WRF model, terrain. 1. Đặt vấn đề bình khá thấp, khoảng 2 m so với mực Khu vực Nam Tây Nguyên (tương nước biển [3]. Hai khu vực Nam Bộ và Nam Tây Nguyên, đặc biệt là Nam Tâyứng với tỉnh Lâm Đồng) kéo dài từ Nguyên là những nơi thường xuyên xảykhoảng 11,2ºN đến 12ºN có địa hình đa ra mưa lớn diện rộng mà nguyên nhânsố là núi và cao nguyên với độ cao trung liên quan mật thiết với địa hình. Trênbình từ 800 đến 1000 m so với mực nước thế giới, cơ chế gây mưa lớn do cơn bãobiển [2]. Bên cạnh đó, khu vực Nam Bộ Bilis (2006) sau khi nó đổ bộ vào đấtcó địa hình được phân chia làm hai phần, liền Trung Quốc được Shuanzhu Gaokhu vực Đông Nam Bộ với địa hình khá và nnk [5] đã phân tích thông qua thíbằng phẳng với độ cao từ 100 đến 200 nghiệm sử dụng mô hình nghiên cứum, Tây Nam Bộ có độ cao địa hình trung dự báo thời tiết (The Weather Research18 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 16 - năm 2017 Nghiên cứuand Forecasting Model - WRF) với hai Bảng 1: Sơ đồ vật lý sử dụng trong thí nghiệmtrường hợp có và không có địa hình. Kết Lớp biên hành tinh YSUquả là, từ sự tương tác giữa bão Bilis và Tham số hóa đối lưu Betts-Miller-Janjicgió mùa ở Biển Đông được tăng cường Sơ đồ vi vật lý mây Thompsonbởi sự nâng địa hình dọc theo bờ biển Bức xạ sóng ngắn Dudhiađã góp phần gây ra lũ lụt thảm khốc chokhu vực này. Bài báo này trình bày kết Bức xạ sóng dài RRTMquả đánh giá vai trò của địa hình đối với Số liệu được sử dụng trong nghiênđợt mưa lớn từ ngày 09 - 13/08/2013 ở cứu bao gồm: 1) Số liệu đầu vào trênNam Bộ và Nam Tây Nguyên dựa trên lưới là số liệu tái phân tích CFSR cáchkết quả mô phỏng của mô hình WRF. nhau 6 giờ được cung cấp bởi Trung tâm Dự báo Môi trường Quốc gia Hoa Kỳ 2.Phương pháp nghiên cứu và NCEP với độ phân giải 0,5 x 0,5 độ kinhsố liệu vĩ; 2) Số liệu mưa của 17 trạm quan trắc Trong nghiên cứu này chúng tôi sử thuộc khu vực Nam Bộ và Tây Nguyêndụng mô hình WRF phiên bản mới nhất bao gồm: Cà Mau, Nhà Bè, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: