Nghiên cứu áp dụng các biện pháp sản xuất sạch hơn cho ngành chế biến thủy sản ở thành phố Cần Thơ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 991.21 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm nghiên cứu áp dụng các biện pháp sản xuất sạch hơn cho ngành chế biến thủy sản ở thành phố Cần Thơ. Hiện trạng môi trường và các nguồn phát sinh chất thải, tải lượng chất thải của 3 nhà máy chế biến thủy sản của thành phố Cần Thơ được đánh giá và phân tích nguyên nhân. Nhìn chung, vấn đề môi trường trong các nhà máy chủ yếu tập trung ở tải lượng nước thải lớn và nồng độ các chất ô nhiễm cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu áp dụng các biện pháp sản xuất sạch hơn cho ngành chế biến thủy sản ở thành phố Cần ThơNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔINGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠNCHO NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠCN. Nguyễn Thị Mai Thảo, TS. Tôn Thất LãngTrường Đại học Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí MinhHiện trạng môi trường và các nguồn phát sinh chất thải, tải lượng chất thải của 3 nhà máy chếbiến thủy sản của thành phố Cần Thơ được đánh giá và phân tích nguyên nhân. Nhìn chung,vấn đề môi trường trong các nhà máy chủ yếu tập trung ở tải lượng nước thải lớn và nồng độcác chất ô nhiễm cao. Nước thải phát sinh chủ yếu các giai đoạn chế biến, ngâm, rửa; lượng phát sinh nhiều (30– 50 m3/tấn sản phẩm) và chứa hàm lượng lớn các chất hữu cơ và chất rắn lơ lửng. Dựa trên nguyên nhân phátsinh chất thải, 31 giải pháp sản xuất sạch hơn được đề xuất và phân tích tính khả thi về mặt kinh tế, kỹ thuậtvà môi trường, để lựa chọn 14 giải pháp có thể thực hiện, góp phần làm giảm tải lượng chất ô nhiễm 16-24%,giảm tiêu thụ nước 10-15%, tiết kiệm cho nhà máy mỗi năm từ 0,5 – 1,1 tỷ đồng.1. Đặt vấn đềNước ta có vị trí thuận lợi để phát triển ngànhthuỷ sản. Hiện nay, theo thống kê của Bộ thuỷ sản,nước ta có khoảng 1.470.000 ha mặt nước sôngngòi, 544.500.000 ha ruộng trũng và khoảng56.200.000 ha hồ có thể nuôi thủy sản. Hơn nữa, trảidài hơn 3.200 km bờ biển và mạng lưới sông ngòidày đặt kết hợp với nhiều vịnh là điều kiện thuậnlợi để phát triển ngành nuôi trồng, đánh bắt và chếbiến thuỷ hải sản.Đối với Cần Thơ, chế biến thủy sản (CBTS) xuấtkhẩu là một thế mạnh của thành phố và chiếm trên35% giá trị kim ngạch xuất khẩu của thành phố.Theo Sở Công thương TP Cần Thơ, trong 9 thángnăm 2011, xuất khẩu thủy sản ước đạt 96.900 tấn.với giá trị trên 305,1 triệu USD, chiếm tỷ trọng 35,7%trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa củathành phố.Cùng với sự phát triển của ngành chế biến thủysản, chất thải của ngành chế biến thủy sản thải ramôi trường ngày càng tăng. Nước thải của ngànhCBTS có ô nhiễm hữu cơ và vi sinh rất cao, nồng độchất rắn lơ lửng và ô nhiễm do các chất dinh dưỡngkhá cao.Vì thế, cần nghiên cứu những biện pháp giảmthiếu và xử lý chất thải của ngành chế biến thủy sảnNgười đọc phản biện: TS. Dương Văn Khảmđể giảm tải lượng thải của ngành thủy sản ra môitrường.2. Địa điểm và phương pháp nghiên cứuTrong quá trình nghiên cứu, nhóm tác giả đãtiến hành nghiên cứu tại 3 nhà máy thủy sản đạidiện cho 3 qui mô khác nhau tại thành phố Cần Thơvà sử dụng những phương pháp nghiên cứu nhưsau:- Phương pháp thu thập số liệu và kế thừa tàiliệu liên quan;- Phương pháp khảo sát bằng các phiếu câu hỏi;- Phương pháp lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêunước thải, khí thải: theo TCVN và QCVN tương ứng;- Phương pháp thống kê để xử lý số liệu;- Phương pháp sản xuất sạch hơn: để tìmnguyên nhân gây ra dòng thải và đề xuất các biệnpháp để giảm thiểu chất thải.3. Hiện trạng chất thải tại các nhà máy chếbiến thủy sảna. Khí thảiNguồn phát sinh khí thảiĐối với nhà máy chế biến thủy sản, nguồn gây ônhiễm không khí chủ yếu phát sinh từ quá trình vậnhành các thiết bị lạnh, lò hơi và máy phát điện. CácTẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 01 - 201317NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIkhí ô nhiễm đặc trưng là NH3, NO2 , SO2, CO2, CO,THC, hơi nước, mùi, bụi. Nồng độ khí thải thay đổitheo thời gian và mức độ hoạt động của các thiết bị.thải, cống rãnh. Đặc biệt là nội tạng cá thường chứaKhí thải sinh ra từ các công đoạn sản xuất nhưsau:nhanh chóng bị ôi thối và gây mùi hôi do sự phân- Một lượng lớn dung dịch nước Chlorine đượcsử dụng để khử trùng dụng cụ, thiết bị sản xuất, rửatay, rửa nguyên vật liệu, vệ sinh giày ủng trước khivào phân xưởng sản xuất tạo ra mùi;- Mùi tanh từ cá nguyên liệu, từ nơi chứa phếcác enzyme và các vi khuẩn trong bộ phận tiêu hóahủy tạo khí H2S, NH3.Nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí:không khí tại khu vực sản xuất được lấy mẫu, phântích và trình bày trong bảng 1 sau:Bảng 1. Nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí tại 3 nhà máy (mg/l)STTThông số123456SO2NO2COBụiNH3H2SAnKhang0,090,104,240,270,570,34NamPhương0,040,043,870,100,610,34TrườngNguyên0,040,053,840,120,640,40QCVN05:2009/BTNMT0,1250,150,2-QCVN06:2009/BTNMT0,20,042Kết quả trên cho thấy nồng độ ô nhiễm của NH3,Các phụ phẩm trong quá trình chế biến thủy sảnH2S vược tiêu chuẩn từ 3-10 lần trong các nhà máynhư đầu, đuôi, xương, mỡ, nội tạng của cá… Thànhthủy sản.phần chủ yếu là các chất hữu cơ giàu đạm, canxi,phốtpho. Toàn bộ phế liệu này được tận dụng đểb. Chất thải rắnchế biến các sản phẩm phụ, hoặc đem bán cho cácThành phần và tính chất chất thải rắn ở 3 nhàmáy được khảo sát đều tương tự nhau, chỉ khác vềmặt số lượng. Chất thải rắn phát sinh nhiều nhất ởcông đoạn sơ chế, định hình.cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc hoặc thứcăn thuỷ sản.Các loại bao bì PE, thùng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu áp dụng các biện pháp sản xuất sạch hơn cho ngành chế biến thủy sản ở thành phố Cần ThơNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔINGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠNCHO NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠCN. Nguyễn Thị Mai Thảo, TS. Tôn Thất LãngTrường Đại học Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí MinhHiện trạng môi trường và các nguồn phát sinh chất thải, tải lượng chất thải của 3 nhà máy chếbiến thủy sản của thành phố Cần Thơ được đánh giá và phân tích nguyên nhân. Nhìn chung,vấn đề môi trường trong các nhà máy chủ yếu tập trung ở tải lượng nước thải lớn và nồng độcác chất ô nhiễm cao. Nước thải phát sinh chủ yếu các giai đoạn chế biến, ngâm, rửa; lượng phát sinh nhiều (30– 50 m3/tấn sản phẩm) và chứa hàm lượng lớn các chất hữu cơ và chất rắn lơ lửng. Dựa trên nguyên nhân phátsinh chất thải, 31 giải pháp sản xuất sạch hơn được đề xuất và phân tích tính khả thi về mặt kinh tế, kỹ thuậtvà môi trường, để lựa chọn 14 giải pháp có thể thực hiện, góp phần làm giảm tải lượng chất ô nhiễm 16-24%,giảm tiêu thụ nước 10-15%, tiết kiệm cho nhà máy mỗi năm từ 0,5 – 1,1 tỷ đồng.1. Đặt vấn đềNước ta có vị trí thuận lợi để phát triển ngànhthuỷ sản. Hiện nay, theo thống kê của Bộ thuỷ sản,nước ta có khoảng 1.470.000 ha mặt nước sôngngòi, 544.500.000 ha ruộng trũng và khoảng56.200.000 ha hồ có thể nuôi thủy sản. Hơn nữa, trảidài hơn 3.200 km bờ biển và mạng lưới sông ngòidày đặt kết hợp với nhiều vịnh là điều kiện thuậnlợi để phát triển ngành nuôi trồng, đánh bắt và chếbiến thuỷ hải sản.Đối với Cần Thơ, chế biến thủy sản (CBTS) xuấtkhẩu là một thế mạnh của thành phố và chiếm trên35% giá trị kim ngạch xuất khẩu của thành phố.Theo Sở Công thương TP Cần Thơ, trong 9 thángnăm 2011, xuất khẩu thủy sản ước đạt 96.900 tấn.với giá trị trên 305,1 triệu USD, chiếm tỷ trọng 35,7%trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa củathành phố.Cùng với sự phát triển của ngành chế biến thủysản, chất thải của ngành chế biến thủy sản thải ramôi trường ngày càng tăng. Nước thải của ngànhCBTS có ô nhiễm hữu cơ và vi sinh rất cao, nồng độchất rắn lơ lửng và ô nhiễm do các chất dinh dưỡngkhá cao.Vì thế, cần nghiên cứu những biện pháp giảmthiếu và xử lý chất thải của ngành chế biến thủy sảnNgười đọc phản biện: TS. Dương Văn Khảmđể giảm tải lượng thải của ngành thủy sản ra môitrường.2. Địa điểm và phương pháp nghiên cứuTrong quá trình nghiên cứu, nhóm tác giả đãtiến hành nghiên cứu tại 3 nhà máy thủy sản đạidiện cho 3 qui mô khác nhau tại thành phố Cần Thơvà sử dụng những phương pháp nghiên cứu nhưsau:- Phương pháp thu thập số liệu và kế thừa tàiliệu liên quan;- Phương pháp khảo sát bằng các phiếu câu hỏi;- Phương pháp lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêunước thải, khí thải: theo TCVN và QCVN tương ứng;- Phương pháp thống kê để xử lý số liệu;- Phương pháp sản xuất sạch hơn: để tìmnguyên nhân gây ra dòng thải và đề xuất các biệnpháp để giảm thiểu chất thải.3. Hiện trạng chất thải tại các nhà máy chếbiến thủy sảna. Khí thảiNguồn phát sinh khí thảiĐối với nhà máy chế biến thủy sản, nguồn gây ônhiễm không khí chủ yếu phát sinh từ quá trình vậnhành các thiết bị lạnh, lò hơi và máy phát điện. CácTẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 01 - 201317NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIkhí ô nhiễm đặc trưng là NH3, NO2 , SO2, CO2, CO,THC, hơi nước, mùi, bụi. Nồng độ khí thải thay đổitheo thời gian và mức độ hoạt động của các thiết bị.thải, cống rãnh. Đặc biệt là nội tạng cá thường chứaKhí thải sinh ra từ các công đoạn sản xuất nhưsau:nhanh chóng bị ôi thối và gây mùi hôi do sự phân- Một lượng lớn dung dịch nước Chlorine đượcsử dụng để khử trùng dụng cụ, thiết bị sản xuất, rửatay, rửa nguyên vật liệu, vệ sinh giày ủng trước khivào phân xưởng sản xuất tạo ra mùi;- Mùi tanh từ cá nguyên liệu, từ nơi chứa phếcác enzyme và các vi khuẩn trong bộ phận tiêu hóahủy tạo khí H2S, NH3.Nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí:không khí tại khu vực sản xuất được lấy mẫu, phântích và trình bày trong bảng 1 sau:Bảng 1. Nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí tại 3 nhà máy (mg/l)STTThông số123456SO2NO2COBụiNH3H2SAnKhang0,090,104,240,270,570,34NamPhương0,040,043,870,100,610,34TrườngNguyên0,040,053,840,120,640,40QCVN05:2009/BTNMT0,1250,150,2-QCVN06:2009/BTNMT0,20,042Kết quả trên cho thấy nồng độ ô nhiễm của NH3,Các phụ phẩm trong quá trình chế biến thủy sảnH2S vược tiêu chuẩn từ 3-10 lần trong các nhà máynhư đầu, đuôi, xương, mỡ, nội tạng của cá… Thànhthủy sản.phần chủ yếu là các chất hữu cơ giàu đạm, canxi,phốtpho. Toàn bộ phế liệu này được tận dụng đểb. Chất thải rắnchế biến các sản phẩm phụ, hoặc đem bán cho cácThành phần và tính chất chất thải rắn ở 3 nhàmáy được khảo sát đều tương tự nhau, chỉ khác vềmặt số lượng. Chất thải rắn phát sinh nhiều nhất ởcông đoạn sơ chế, định hình.cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc hoặc thứcăn thuỷ sản.Các loại bao bì PE, thùng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu Biện pháp sản xuất sạch Chế biến thủy sản Nguồn phát sinh chất thải Nhà máy chế biến thủy sảnTài liệu có liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 298 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 239 1 0 -
13 trang 218 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 201 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 197 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 186 0 0 -
161 trang 185 0 0
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỦY SẢN ĐÔNG LẠNH
126 trang 181 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 177 0 0 -
10 trang 159 0 0