Danh mục tài liệu

Nghiên cứu ban đầu về khu hệ nấm lớn trong ô mẫu định vị tại vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 488.76 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây là một trong những kiểu rừng điển hình và quan trọng về đa dạng sinh học của khu vực Tây Nguyên. Bài viết này trình kết quả khảo sát ban đầu về khu hệ nấm lớn tại ô mẫu định vị trong khuôn khổ đề tài trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ban đầu về khu hệ nấm lớn trong ô mẫu định vị tại vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà, tỉnh Lâm ĐồngHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6NGHIÊN CỨU BAN ĐẦU VỀ KHU HỆ NẤM LỚN TRONG Ô MẪU ĐỊNH VỊTẠI VƢỜN QUỐC GIA BIDOUP – NÚI BÀ, TỈNH LÂM ĐỒNGNGUYỄN PHƢƠNG THẢO, VŨ NGỌC LONG,PHẠM HỮU NHÂN, LƢU HỒNG TRƢỜNGViện Sinh thái học Miền Nam,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamLÊ VĂN HƢƠNGVườn Quốc gia Bidoup-Núi BàVườn Quốc gia (VQG) Bidoup-Núi Bà thuộc huyện Lạc Dương và một phần huyện ĐamRông, có diện tích khoảng 63.938 ha. Khí hậu có 2 mùa: mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng10; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Ô mẫu định vị (với diện tích 25 ha) thuộc đề tàiTN3/T09 được thiết lập ở vị trí có tọa độ xấp xỉ 249375.79 E và 1346624.00 N, cao độ 1.5091.592 m so với mặt nước biển, thuộc kiểu rừng kín hỗn giao cây lá rộng, lá kim, ẩm, á nhiệt đới,mưa mùa, núi thấp, thượng nguồn lưu vực sông Đa Nhim chảy về sông Đồng Nai. Đây là mộttrong những kiểu rừng điển hình và quan trọng về đa dạng sinh học của khu vực Tây Nguyên.Bài viết này trình kết quả khảo sát ban đầu về khu hệ nấm lớn tại ô mẫu định vị trong khuôn khổđề tài trên.I. THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Thời gian nghiên cứuNghiên cứu được tiến hành với 8 đợt khảo sát thực địa (2 tuần/đợt) trong năm 2013 (tháng 5,6, 7, 8) và 2014 (tháng 2, 4, 5, 7). Kết quả thu thập được xử lý trong phòng thí nghiệm đến cuốinăm 2014.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa- Thu thập mẫu vật: Thu mẫu ở các giai đoạn phát triển khác nhau trong khu vực ô mẫu 25ha. Quan sát và mô tả màu sắc, hình dạng, kích thước của mẫu vật, chụp ảnh.- Xử lý mẫu vật: Sấy mẫu ở nhiệt độ 45°C trong 24 giờ, sau đó dùng hạt hút ẩm để bảo quản mẫu.3. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm- Mẫu vật được phân tích và định danh theo phương pháp giải phẫu so sánh với các tài liệucủa Teng (1996), Trịnh Tam Kiệt (2011), Lê Xuân Thám (2005), Lê Bá Dũng (2003).- Tất cả mẫu vật được lưu giữ tại Phòng tiêu bản SGN của Viện Sinh thái học Miền Nam.II. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN1. Thành phần loài nấm lớn ô mẫu định vịQuá trình khảo sát đã thu được 100 mẫu nấm lớn. Công tác định loại xác nhận chúng thuộc81 loài, 12 bộ và 33 họ thuộc ngành Nấm đảm (Basidiomycota). Thành phần loài nấm lớn ghinhận tại ô mẫu định vị ở VQG Bidoup-Núi Bà được trình trong bảng 1.Trong tổng số các loài ghi nhận có 2 loài nấm quý hiếm là Nấm lưỡi bò (Fistulina hepatica)và Nấm đầu khỉ (Hericium coralloides) đều được xếp hạng EN theo Sách Đỏ Việt Nam (2007).Nấm lõ (Phallus drewesii) lần đầu tiên được ghi nhận là mới cho khu vực châu Á (TrierveilerPereira & Thao, 2013). Hai loài Hebeloma sp. và Coprinopsis cinerea là nấm ưa đạm được ghinhận mới cho Việt Nam.872HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6Bảng 1Thành phần loài nấm lớn trong ô mẫu định vịSttHọTên khoa họcTênthôngthườngI. Bộ Nấm tán (Agaricales)1AmanitaceaeAmanita eijii Zhu L. Yang2AmanitaceaeAmanita neovoidea Hongo3AmanitaceaeAmanita mira Corner & Bas4AmanitaceaeAmanita ceciliae (Berk. & Broome) Bas5AmanitaceaeAmanita sp.Leucocoprinus fragilissimus (Berk. & M.A.6AgaricaceaeCurtis) Pat7AgaricaceaeLycoperdon decipiens Durieu & Mont.Clavulinopsis corallinorosacea (Cleland)Nấm8ClavariaceaeCornersan hô9ClavariaceaeClavulinopsis miyabeana (S.Ito)10 CortinariaceaeCortinarius violaceus (L.) Gray11 CortinariaceaeCortinarius californicus A.H.Sm.12 CortinariaceaeCortinarius splendens Rob. Henry13 CortinariaceaeCortinarius armillatus (Fr.) Fr.14 CortinariaceaeCortinarius iodes Berk. & M.A. Curtis15 CortinariaceaeHebeloma sp.16 FistulinaceaeFistulina hepatica (Schaeff.) With.Nấm gan17 HygrophoraceaeHygrocybe coccinea (Schaeff.) P. Kumm.18 HygrophoraceaeHygrocybe subcinnabarina (Hongo) Hongo19 HygrophoraceaeHygrocybe miniata (Fr.) P. Kumm.20 HygrophoraceaeHygrocybe conica (Schaeff.) P. Kumm.21 HygrophoraceaeHygrocybe psittacina (Schaeff.) P. Kumm.22 HydnangiaceaeLaccaria laccata sensu Stevenson23 InocybaceaeCrepidotus variabilis (Pers.) P. Kumm.24 MarasmiaceaePleurocybella porrigens (Pers.) Singer25 MycenaceaeFiloboletus manipularis (Berk.) Singer26 MycenaceaeRoridomyces roridus (Fr.) Rexer27 MycenaceaeMycena sp.28 MycenaceaeFavolaschia calocera R. Heim29 MycenaceaePanellus stipticus (Bull.) P. KarstNấm cam30 MycenaceaeHeimiomyces fulvipes (Murr.) Singernhẵn31 OmphalotaceaeRhodocollybia butyracea (Bull.) Lennox32 PsathyrellaceaeCoprinellus disseminatus (Pers.) J.E. LangeCoprinopsis cinerea (Schaeff.) Redhead,33 PsathyrellaceaeVigalys & Moncalvo34 StrophariaceaeHypholoma fascilulare (Huds.) P. Kumm.35 TricholomataceaeResupinatus applicatus (Batsch) GrayKiểusốngCộng sinhCộng sinhCộng sinhCộng sinhCộng sinhHoại sinhHoại sinhHoại sinhHoại sinhCộng sinhCộng sinhCộng sinhCộng sinhCộng sinhCộng sinhKý sinhCộng s ...

Tài liệu có liên quan: