
Nghiên cứu bảo tồn “chuyển vị” trứng rùa biển (Chelonia mydas) từ Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến Cù Lao Chàm, Quảng Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 381.99 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu 02 cách “chuyển vị” trứng Rùa biển từ Vườn quốc gia Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Quảng Nam để ấp được thực hiện với 36 tổ, 1.900 trứng của loài Vích (Chelonia mydas), thời gian từ tháng 7/2017 – 8/2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu bảo tồn “chuyển vị” trứng rùa biển (Chelonia mydas) từ Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến Cù Lao Chàm, Quảng NamTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2020 NGHIÊN CỨU BẢO TỒN “CHUYỂN VỊ” TRỨNG RÙA BIỂN (Chelonia mydas) TỪ CÔN ĐẢO, TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU ĐẾN CÙ LAO CHÀM, QUẢNG NAM STUDYING ON EX-SITU CONSERVATION OF GREEN TURTLE (Chelonia mydas) FROM CON DAO, BA RIA VUNG TAU PROVINCE TO CHAM ISLAND, QUANG NAM Nguyễn Văn Vũ1, Lê Xuân Ái2, Phạm Thị Kim Phương1 Ban quản lý Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm 1 Cố vấn khoa học Ban quản lý Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm 2 Tác giả liên hệ: Nguyễn Văn Vũ (Email: vanvuclcmpa@gmail.com) Ngày nhận bài: 18/08/2020; Ngày phản biện thông qua: 24/09/2020; Ngày duyệt đăng: 28/09/2020TÓM TẮT Nghiên cứu 02 cách “chuyển vị” trứng Rùa biển từ Vườn quốc gia Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàuđến Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Quảng Nam để ấp được thực hiện với 36 tổ, 1.900 trứng của loài Vích(Chelonia mydas), thời gian từ tháng 7/2017 – 8/2019. Kết quả nghiên cứu cho thấy: tỉ lệ nở trung bình củatrứng đạt 93,89 ± 7,0%; hai cách “chuyển vị” bằng đường bộ (ôtô) và đường hàng không cho tỉ lệ nở tươngđương nhau; thời gian ấp trứng tại Cù Lao Chàm có xu hướng nhanh hơn so với tại Côn Đảo, dao động từ 54± 0 ÷ 58,5 ± 0,71 ngày; Từ khóa: rùa biển, Cù Lao Chàm, “chuyển vị” trứng rùa.ABSTRACT: The study of ex-situ conservation methods of Green Turtle (Chalonia mydas) was carried out from7/2017-8/2019. A total of 1900 eggs belong to 36 nests of Green turtle was transferred from Con Dao Nationalpark, Ba Ria – Vung Tau province to hatch in Cu Lao Cham Marine Protected Area. The results showed thatthe average hatching rate of the eggs was 93.89 ± 7.0% with the similarity between two ways of transporting(by Airplane and by Car). It also indicated that eggs incubation time in Cu Lao Cham was significantly fasterthan in Con Dao, with the rate 54 ± 0 ÷ 58.5 ± 0.71 (days). Key words: marine turtles, Cham Island, ex-situ Green turtle’eggs.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Việt Nam có 5 loài Rùa biển phân bố, Các loài Rùa biển đóng vai trò quan trọng bao gồm Vích (Chelonia mydas), Quản đồngtrong việc duy trì sự ổn định của các hệ sinh (Caretta caretta), Đồi mồi dứa (Lepidochelysthái biển (gồm các hệ sinh thái: san hô, cỏ biển, olivacea), Đồi mồi (Eretmochelys imbricata),rừng ngập mặn...) [5], [7], chúng có giá trị cao Rùa da (Dermochelys coriacea) [10]. Trong sốtrong nghiên cứu khoa học bởi những đặc điểm đó, Vích là loài có số lượng cá thể nhiều nhất.sinh học và vòng đời còn nhiều điều bí ẩn chưa Vích phân bố tại hầu hết các tỉnh ven biển Việtđược giải mã. Ngoài ra, Rùa biển còn có giá trị Nam, tập trung tại các đảo xa bờ như Quan Lạnkhông thể đong đếm trong đời sống văn hóa, – Minh Châu (Quảng Ninh), Trường Sa, cáctâm linh của những cộng đồng ngư dân sống bãi ngang tại các tỉnh miền Trung từ Quảng Trịven biển ở một số quốc gia nhiệt đới trong đó đến Ninh Thuận và một số đảo xa bờ tại Vịnhcó Việt Nam [10]. Trong thời gian gần đây, Rùa Thái Lan. Tuy nhiên, số lượng Vích, đặc biệt làbiển còn có vai trò quan trọng trong việc tạo ra quần thể sinh sản, đã bị suy giảm rõ rệt trongcác sản phẩm du lịch sinh thái, góp phần nâng những năm gần đây [2], [3].cao nhận thức và hỗ trợ phát triển sinh kế cộng Tại đảo Cù Lao Chàm tỉnh Quảng Nam, kếtđồng ở những nơi có Rùa biển xuất hiện. quả nghiên cứu của Ban quản lý (BQL) Khu106 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2020bảo tồn biển Cù Lao Chàm cho thấy nơi đây nở. Kết quả nghiên cứu góp phần bổ sung cơđã từng xuất hiện nhiều Rùa biển cư trú và sinh sở khoa học cho công tác phục hồi, bảo vệ Rùasản. Tuy nhiên, khoảng 15÷20 năm gần đây biển theo phương pháp “chuyển vị”.người dân địa phương đã không còn nhìn thấy II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPRùa biển trưởng thành sinh nở tại những bãi cát NGHIÊN CỨUquanh Đảo. Các nguyên nhân được xác địnhgồm: khai thác trứng Rùa biển; giết hại Rùa 1. Tài liệu nghiên cứubiển khi bắt gặp; khai thác có chủ ý và không Nghiên cứu sử dụng các tài liệu, phươngcó chủ ý của người dân địa phương; phát triển pháp nghiên cứu cơ bản về bảo tồn Rùa biểndu lịch xâm chiếm bãi đẻ,..vv. được trình bày trong cuốn: Cẩm nang nghiên Nhận thức được tầm quan trọng của Rùa cứu sinh học và bảo tồn Rùa biển.biển đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học, 2. Phương pháp nghiên cứuduy trì tính liên kết các hệ sinh thái biển, năm Thu thập số liệu thứ cấp: bao gồm các tài2016 BQL Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm liệu về đặc điểm sinh học, sinh thái và các côngthực hiện chương trình phục hồi và bảo vệ Rùa trình khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu.biển, trong đó nội dung nghiên cứu “chuyển Phương pháp thực nghiệm:vị” trứng Rùa biển (Chelonia mydas) từ Vườn Để đảm bảo các tổ trứng tương đồng vềQuốc gia Côn Đảo về ấp và thả Rùa biển con điều k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu bảo tồn “chuyển vị” trứng rùa biển (Chelonia mydas) từ Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến Cù Lao Chàm, Quảng NamTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2020 NGHIÊN CỨU BẢO TỒN “CHUYỂN VỊ” TRỨNG RÙA BIỂN (Chelonia mydas) TỪ CÔN ĐẢO, TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU ĐẾN CÙ LAO CHÀM, QUẢNG NAM STUDYING ON EX-SITU CONSERVATION OF GREEN TURTLE (Chelonia mydas) FROM CON DAO, BA RIA VUNG TAU PROVINCE TO CHAM ISLAND, QUANG NAM Nguyễn Văn Vũ1, Lê Xuân Ái2, Phạm Thị Kim Phương1 Ban quản lý Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm 1 Cố vấn khoa học Ban quản lý Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm 2 Tác giả liên hệ: Nguyễn Văn Vũ (Email: vanvuclcmpa@gmail.com) Ngày nhận bài: 18/08/2020; Ngày phản biện thông qua: 24/09/2020; Ngày duyệt đăng: 28/09/2020TÓM TẮT Nghiên cứu 02 cách “chuyển vị” trứng Rùa biển từ Vườn quốc gia Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàuđến Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Quảng Nam để ấp được thực hiện với 36 tổ, 1.900 trứng của loài Vích(Chelonia mydas), thời gian từ tháng 7/2017 – 8/2019. Kết quả nghiên cứu cho thấy: tỉ lệ nở trung bình củatrứng đạt 93,89 ± 7,0%; hai cách “chuyển vị” bằng đường bộ (ôtô) và đường hàng không cho tỉ lệ nở tươngđương nhau; thời gian ấp trứng tại Cù Lao Chàm có xu hướng nhanh hơn so với tại Côn Đảo, dao động từ 54± 0 ÷ 58,5 ± 0,71 ngày; Từ khóa: rùa biển, Cù Lao Chàm, “chuyển vị” trứng rùa.ABSTRACT: The study of ex-situ conservation methods of Green Turtle (Chalonia mydas) was carried out from7/2017-8/2019. A total of 1900 eggs belong to 36 nests of Green turtle was transferred from Con Dao Nationalpark, Ba Ria – Vung Tau province to hatch in Cu Lao Cham Marine Protected Area. The results showed thatthe average hatching rate of the eggs was 93.89 ± 7.0% with the similarity between two ways of transporting(by Airplane and by Car). It also indicated that eggs incubation time in Cu Lao Cham was significantly fasterthan in Con Dao, with the rate 54 ± 0 ÷ 58.5 ± 0.71 (days). Key words: marine turtles, Cham Island, ex-situ Green turtle’eggs.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Việt Nam có 5 loài Rùa biển phân bố, Các loài Rùa biển đóng vai trò quan trọng bao gồm Vích (Chelonia mydas), Quản đồngtrong việc duy trì sự ổn định của các hệ sinh (Caretta caretta), Đồi mồi dứa (Lepidochelysthái biển (gồm các hệ sinh thái: san hô, cỏ biển, olivacea), Đồi mồi (Eretmochelys imbricata),rừng ngập mặn...) [5], [7], chúng có giá trị cao Rùa da (Dermochelys coriacea) [10]. Trong sốtrong nghiên cứu khoa học bởi những đặc điểm đó, Vích là loài có số lượng cá thể nhiều nhất.sinh học và vòng đời còn nhiều điều bí ẩn chưa Vích phân bố tại hầu hết các tỉnh ven biển Việtđược giải mã. Ngoài ra, Rùa biển còn có giá trị Nam, tập trung tại các đảo xa bờ như Quan Lạnkhông thể đong đếm trong đời sống văn hóa, – Minh Châu (Quảng Ninh), Trường Sa, cáctâm linh của những cộng đồng ngư dân sống bãi ngang tại các tỉnh miền Trung từ Quảng Trịven biển ở một số quốc gia nhiệt đới trong đó đến Ninh Thuận và một số đảo xa bờ tại Vịnhcó Việt Nam [10]. Trong thời gian gần đây, Rùa Thái Lan. Tuy nhiên, số lượng Vích, đặc biệt làbiển còn có vai trò quan trọng trong việc tạo ra quần thể sinh sản, đã bị suy giảm rõ rệt trongcác sản phẩm du lịch sinh thái, góp phần nâng những năm gần đây [2], [3].cao nhận thức và hỗ trợ phát triển sinh kế cộng Tại đảo Cù Lao Chàm tỉnh Quảng Nam, kếtđồng ở những nơi có Rùa biển xuất hiện. quả nghiên cứu của Ban quản lý (BQL) Khu106 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2020bảo tồn biển Cù Lao Chàm cho thấy nơi đây nở. Kết quả nghiên cứu góp phần bổ sung cơđã từng xuất hiện nhiều Rùa biển cư trú và sinh sở khoa học cho công tác phục hồi, bảo vệ Rùasản. Tuy nhiên, khoảng 15÷20 năm gần đây biển theo phương pháp “chuyển vị”.người dân địa phương đã không còn nhìn thấy II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPRùa biển trưởng thành sinh nở tại những bãi cát NGHIÊN CỨUquanh Đảo. Các nguyên nhân được xác địnhgồm: khai thác trứng Rùa biển; giết hại Rùa 1. Tài liệu nghiên cứubiển khi bắt gặp; khai thác có chủ ý và không Nghiên cứu sử dụng các tài liệu, phươngcó chủ ý của người dân địa phương; phát triển pháp nghiên cứu cơ bản về bảo tồn Rùa biểndu lịch xâm chiếm bãi đẻ,..vv. được trình bày trong cuốn: Cẩm nang nghiên Nhận thức được tầm quan trọng của Rùa cứu sinh học và bảo tồn Rùa biển.biển đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học, 2. Phương pháp nghiên cứuduy trì tính liên kết các hệ sinh thái biển, năm Thu thập số liệu thứ cấp: bao gồm các tài2016 BQL Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm liệu về đặc điểm sinh học, sinh thái và các côngthực hiện chương trình phục hồi và bảo vệ Rùa trình khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu.biển, trong đó nội dung nghiên cứu “chuyển Phương pháp thực nghiệm:vị” trứng Rùa biển (Chelonia mydas) từ Vườn Để đảm bảo các tổ trứng tương đồng vềQuốc gia Côn Đảo về ấp và thả Rùa biển con điều k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển vị trứng rùa biển Trứng rùa biển Bảo tồn chuyển vị trứng rùa biển Thời gian trứng nở của rùa biển Bảo tồn thiên nhiênTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 122 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua máy nước nóng năng lượng mặt trời của hộ gia đình tại Việt Nam
16 trang 33 0 0 -
53 trang 32 0 0
-
102 trang 29 0 0
-
Tiểu luận: Đa dạng sinh học U Minh Thượng
10 trang 28 0 0 -
KỸ THUẬT THÂM CANH MỘT SỐ CÂY TRỒNG
101 trang 28 0 0 -
Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học: Phần 1
148 trang 25 0 0 -
Bệnh thán thư trên cây phong lan
5 trang 25 0 0 -
Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam
52 trang 24 0 0 -
5 trang 24 0 0
-
15 trang 23 0 0
-
1 trang 23 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG HOA CÚC
5 trang 23 0 0 -
72 trang 23 0 0
-
188 trang 22 0 0
-
Lan Việt Nam (quyển 1) - Nguyễn Thiện Tịch
444 trang 22 0 0 -
GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIỐNG LAN HIỆN ĐƯỢC TRỒNG PHỔ BIẾN TẠI TPHCM
5 trang 22 0 0 -
Xác định Rừng Có Giá Trị Bảo Tồn Cao(p1)
35 trang 22 0 0 -
Kinh nghiệm điều khiển lan Cattleya ra hoa Lan
5 trang 22 0 0 -
9 trang 21 0 0