Nghiên cứu các chính sách và giải pháp bảo tồn và phát huy văn huy truyền trong xây dựng nông thôn
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 783.35 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này sẽ làm rõ những đặc trưng của văn hóa truyền thống, trên cơ sở đó chỉ ra các cơ chế bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc song song với việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa thế giới. Việc xây dựng xã hội “nông thôn mới” hiện nay, đặt trong khung cảnh CNH, HĐH đất nước, không thể tách rời việc xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại, giữa các nhân tố kinh tế, chính trị và văn hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các chính sách và giải pháp bảo tồn và phát huy văn huy truyền trong xây dựng nông thôn Thông tin chung Tên Đề tài: Nghiên cứu các chính sách và giải pháp bảo tồn và phát huy văn huy truyền trong xây dựng nông thôn Thời gian thực hiện: 2013-2014 (18 tháng) Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu và hỗ trợ phát triển - Liên hiệp các hội KHKT Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thị Trà Vinh ĐTDĐ: Email: 1. Đặt vấn đề Biến đổi kinh tế xã hội hiện nay ở Việt Nam nói chung và khu vực nông thôn nói riêng đang đặt ra rất nhiều vấn đề về văn hóa, đặc biệt việc tiếp thu và giải quyết di sản văn hóa truyền thống trong bối cảnh CNH, HĐH đất nước. Tổng kết tình hình văn hóa, văn kiện Hội nghị Trung ương 9 khóa XI nhận định rằng nhận thức về văn hoá của các cấp, các ngành và toàn dân được nâng lên, tư duy lý luận về văn hoá có bước đổi mới, phát triển. Vai trò của văn hoá ngày càng thể hiện rõ hơn, nhiều giá trị văn hoá dân tộc được phát huy. Người dân có nhiều cơ hội tiếp cận thông tin và hưởng thụ các giá trị văn hoá. Môi trường văn hoá đạt được một số tiến bộ. Việc xây dựng nếp sống văn hoá ở gia đình, làng, bản, khu phố, công sở, đơn vị, doanh nghiệp có tiến bộ. Nhiều giá trị văn hoá truyền thống được giữ gìn, phát huy, kết hợp tốt hơn với văn hoá đương đại. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm nêu trên, kết quả đạt được trong xây dựng và phát triển văn hoá chưa tương xứng với yêu cầu và chưa vững chắc; thiếu sự gắn bó chặt chẽ giữa văn hoá với kinh tế, chính trị; giữa các lĩnh vực của văn hoá; chưa tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội, đến xây dựng con người. Trong đời sống văn hóa, đặc biệt là trong khu vực nông thôn, diễn ra rất nhiều hiện tượng phức tạp: tiếp thu thiếu chọn lọc những giá trị văn hóa “ngoại nhập”, đan xen nhiều yếu tố văn hóa lại căng, không phù hợp với bối cảnh xã hội và đạo đức dân tộc. Đời sống văn hoá tinh thần ở nhiều nơi còn nghèo nàn, đơn điệu, lạc hậu; khoảng cách hưởng thụ văn hoá giữa miền núi, vùng sâu, vùng xa với đô thị và trong các tầng lớp nhân dân còn lớn. Việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá truyền thống nhiều nơi, đặc biệt là ở nông thôn chưa tốt, một số hủ tục, mê tín dị đoan có nguy cơ gia tăng v.v… Nông thôn Việt Nam là cái nôi của nền văn hóa dân tộc, nơi bảo lưu và gìn giữ những giá trị bền vững và tốt đẹp nhất của văn hóa Việt Nam. Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa truyền thống trong sự nghiệp phát triển xã hội nông thôn là vấn đề hết sức cấp thiết hiện nay nhìn từ góc độ văn hóa và phát triển. Nông nghiệp, nông thôn và nông dân luôn là điểm nóng trong sự phát triển ở Việt Nam từ nhiều năm nay. Giải quyết được sự phát triển nông thôn là giải quyết được điểm nút trong bài toán phát triển xã hội của 385 đất nước. Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa truyền thống là có được một nguồn lực vững mạnh để phát triển xã hội Việt Nam nói chung và xã hội nông thôn nói riêng. Tư tưởng chỉ đạo nói trên càng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong bối cảnh nước ta, một xã hội còn tới gần 70% đang sống ở nông thôn. Xã hội nông thôn nước ta đang đi vào quá trình CNH, HĐH và trong quá trình này, vai trò của văn hóa, đặc biệt là các giá trị văn hóa truyền thống, hết sức quan trọng. Văn hóa không chỉ là những giá trị cốt lõi của đời sống tinh thần, mà còn tác động tích cực tới các hoạt động của con người, tác động tới bản thân quá trình CNH, HĐH đất nước, trong đó có khu vực nông thôn. Văn hóa truyền thống ở Việt Nam hình thành trên cái nền “nông thôn, nông nghiệp và nông dân”. Có vô số vấn đề (cả điểm yếu và thế mạnh) liên quan tới di sản văn hóa truyền thống này. Chính vì thế, nghiên cứu sẽ giúp nhận diện về bản thân văn hóa truyền thống, chủ thể và nguyên tắc khoa học trong bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống ở nước ta hiện nay, rút ra những bài học kinh nghiệm, để làm cơ sở cho các định hướng và giải pháp chính sách sắp tới, nhằm mục tiêu xây dựng nông thôn mới. Xây dựng “nông thôn mới” ở nước ta hiện nay là một quá trình bao gồm rất nhiều nhiệm vụ: xây dựng cơ sở hạ tầng cảnh quan nông thôn, nâng cao thu nhập, giải quyết bài toán phúc lợi cho nông dân, nâng cao hiệu lực của hệ thống chính trị cơ sở v.v. Từ bối cảnh thực tiễn đó và nhìn từ góc độ vai trò năng động của văn hóa đối với chính trị , kinh tế thì nghiên cứu này sẽ có những đóng góp tích cực vào việc đánh giá thực trạng văn hóa nông thôn hiện nay, phát hiện các vấn đề bức xúc liên quan tới văn hóa nói chung và di sản văn hóa truyền thống trong quá trình HĐH, CNH đất nước. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống có ý nghĩa hết sức cấp bách. Nghiên cứu này sẽ làm rõ những đặc trưng của văn hóa truyền thống, trên cơ sở đó chỉ ra các cơ chế bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc song song với việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa thế giới. Việc xây dựng xã hội “nông thôn mới” hiện nay, đặt trong k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các chính sách và giải pháp bảo tồn và phát huy văn huy truyền trong xây dựng nông thôn Thông tin chung Tên Đề tài: Nghiên cứu các chính sách và giải pháp bảo tồn và phát huy văn huy truyền trong xây dựng nông thôn Thời gian thực hiện: 2013-2014 (18 tháng) Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu và hỗ trợ phát triển - Liên hiệp các hội KHKT Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thị Trà Vinh ĐTDĐ: Email: 1. Đặt vấn đề Biến đổi kinh tế xã hội hiện nay ở Việt Nam nói chung và khu vực nông thôn nói riêng đang đặt ra rất nhiều vấn đề về văn hóa, đặc biệt việc tiếp thu và giải quyết di sản văn hóa truyền thống trong bối cảnh CNH, HĐH đất nước. Tổng kết tình hình văn hóa, văn kiện Hội nghị Trung ương 9 khóa XI nhận định rằng nhận thức về văn hoá của các cấp, các ngành và toàn dân được nâng lên, tư duy lý luận về văn hoá có bước đổi mới, phát triển. Vai trò của văn hoá ngày càng thể hiện rõ hơn, nhiều giá trị văn hoá dân tộc được phát huy. Người dân có nhiều cơ hội tiếp cận thông tin và hưởng thụ các giá trị văn hoá. Môi trường văn hoá đạt được một số tiến bộ. Việc xây dựng nếp sống văn hoá ở gia đình, làng, bản, khu phố, công sở, đơn vị, doanh nghiệp có tiến bộ. Nhiều giá trị văn hoá truyền thống được giữ gìn, phát huy, kết hợp tốt hơn với văn hoá đương đại. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm nêu trên, kết quả đạt được trong xây dựng và phát triển văn hoá chưa tương xứng với yêu cầu và chưa vững chắc; thiếu sự gắn bó chặt chẽ giữa văn hoá với kinh tế, chính trị; giữa các lĩnh vực của văn hoá; chưa tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội, đến xây dựng con người. Trong đời sống văn hóa, đặc biệt là trong khu vực nông thôn, diễn ra rất nhiều hiện tượng phức tạp: tiếp thu thiếu chọn lọc những giá trị văn hóa “ngoại nhập”, đan xen nhiều yếu tố văn hóa lại căng, không phù hợp với bối cảnh xã hội và đạo đức dân tộc. Đời sống văn hoá tinh thần ở nhiều nơi còn nghèo nàn, đơn điệu, lạc hậu; khoảng cách hưởng thụ văn hoá giữa miền núi, vùng sâu, vùng xa với đô thị và trong các tầng lớp nhân dân còn lớn. Việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá truyền thống nhiều nơi, đặc biệt là ở nông thôn chưa tốt, một số hủ tục, mê tín dị đoan có nguy cơ gia tăng v.v… Nông thôn Việt Nam là cái nôi của nền văn hóa dân tộc, nơi bảo lưu và gìn giữ những giá trị bền vững và tốt đẹp nhất của văn hóa Việt Nam. Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa truyền thống trong sự nghiệp phát triển xã hội nông thôn là vấn đề hết sức cấp thiết hiện nay nhìn từ góc độ văn hóa và phát triển. Nông nghiệp, nông thôn và nông dân luôn là điểm nóng trong sự phát triển ở Việt Nam từ nhiều năm nay. Giải quyết được sự phát triển nông thôn là giải quyết được điểm nút trong bài toán phát triển xã hội của 385 đất nước. Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa truyền thống là có được một nguồn lực vững mạnh để phát triển xã hội Việt Nam nói chung và xã hội nông thôn nói riêng. Tư tưởng chỉ đạo nói trên càng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong bối cảnh nước ta, một xã hội còn tới gần 70% đang sống ở nông thôn. Xã hội nông thôn nước ta đang đi vào quá trình CNH, HĐH và trong quá trình này, vai trò của văn hóa, đặc biệt là các giá trị văn hóa truyền thống, hết sức quan trọng. Văn hóa không chỉ là những giá trị cốt lõi của đời sống tinh thần, mà còn tác động tích cực tới các hoạt động của con người, tác động tới bản thân quá trình CNH, HĐH đất nước, trong đó có khu vực nông thôn. Văn hóa truyền thống ở Việt Nam hình thành trên cái nền “nông thôn, nông nghiệp và nông dân”. Có vô số vấn đề (cả điểm yếu và thế mạnh) liên quan tới di sản văn hóa truyền thống này. Chính vì thế, nghiên cứu sẽ giúp nhận diện về bản thân văn hóa truyền thống, chủ thể và nguyên tắc khoa học trong bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống ở nước ta hiện nay, rút ra những bài học kinh nghiệm, để làm cơ sở cho các định hướng và giải pháp chính sách sắp tới, nhằm mục tiêu xây dựng nông thôn mới. Xây dựng “nông thôn mới” ở nước ta hiện nay là một quá trình bao gồm rất nhiều nhiệm vụ: xây dựng cơ sở hạ tầng cảnh quan nông thôn, nâng cao thu nhập, giải quyết bài toán phúc lợi cho nông dân, nâng cao hiệu lực của hệ thống chính trị cơ sở v.v. Từ bối cảnh thực tiễn đó và nhìn từ góc độ vai trò năng động của văn hóa đối với chính trị , kinh tế thì nghiên cứu này sẽ có những đóng góp tích cực vào việc đánh giá thực trạng văn hóa nông thôn hiện nay, phát hiện các vấn đề bức xúc liên quan tới văn hóa nói chung và di sản văn hóa truyền thống trong quá trình HĐH, CNH đất nước. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống có ý nghĩa hết sức cấp bách. Nghiên cứu này sẽ làm rõ những đặc trưng của văn hóa truyền thống, trên cơ sở đó chỉ ra các cơ chế bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc song song với việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa thế giới. Việc xây dựng xã hội “nông thôn mới” hiện nay, đặt trong k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng nông thôn mới Bảo tồn văn hóa truyền thống Giá trị văn hóa dân tộc Hạ tầng cảnh quan nông thôn Cộng đồng làng xãTài liệu có liên quan:
-
35 trang 361 0 0
-
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 133 0 0 -
124 trang 127 0 0
-
11 trang 108 0 0
-
5 trang 95 0 0
-
13 trang 94 0 0
-
98 trang 70 0 0
-
Một số quy định về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp hiện hành tại Việt Nam
5 trang 59 0 0 -
Quyết định 2727/QĐ-UBND năm 2013
11 trang 56 0 0 -
Giải pháp tăng cường kết nối nông thôn - đô thị trong xây dựng nông thôn mới
10 trang 55 0 0