Nghiên cứu các hợp chất thứ cấp từ một số vi nấm biển Việt Nam giai đoạn 2015-2020
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 693.88 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết điểm lại các kết quả nghiên cứu về hóa học và hoạt tính sinh học của các hợp chất trao đổi thứ cấp từ vi nấm biển đã được thực hiện ở Viện Hóa sinh biển, với sự phối hợp của các đơn vị nghiên cứu trong và ngoài nước trong giai đoạn 2015-2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các hợp chất thứ cấp từ một số vi nấm biển Việt Nam giai đoạn 2015-2020 ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC DOI: 10.15625/vap.2020.00131 NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THỨ CẤP TỪ MỘT SỐ VI NẤM BIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-2020 Trần Hồng Quang 1*, Nguyễn Xuân Cường1, Nguyễn Hoài Nam1, Phạm Văn Cường1, Đoàn Thị Mai Hương1, Lê Thị Hồng Minh1, Phan Văn Kiệm1, Hyuncheol Oh2, Châu Văn Minh1 1 Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 College of Pharmacy, Wonkwang University * Email: quangtranhong@imbc.vast.vn Tóm tắt Vi nấm biển được xem như là một nguồn cung cấp dồi dào các hợp chất thứ cấp, đặc biệt là các chủng vi nấm nội sinh, với nhiều ưu điểm như ít độc, sản sinh các hợp chất thứ cấp thiết yếu cho sự sinh tồn của vật chủ... Kể từ penicillin được phát hiện bởi Alexander Fleming vào năm 1928 tạo ra bước đột phá trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn, vi nấm đã trở thành nguồn cung cấp thuốc quan trọng cho y học. Trong vòng 2 thập kỷ qua, hướng nghiên cứu về vi nấm biển phục vụ nghiên cứu phát triển thuốc đang rất được quan tâm trên thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam cho đến nay hướng nghiên cứu này còn khá mới mẻ và giàu tiềm năng. Trong khuôn khổ hợp tác về khoa học giữa Viện Hóa sinh biển và các đơn vị nghiên cứu trong và ngoài nước, một số nghiên cứu về vi nấm biển đã phát hiện được nhiều hợp chất thứ cấp mới và có hoạt tính sinh học như kháng viêm, kháng khuẩn, kháng enzyme, gây độc tế bào ung thư. Trong bài báo cáo chuyên đề này này, chúng tôi điểm lại các kết quả nghiên cứu về hóa học và hoạt tính sinh học của các hợp chất trao đổi thứ cấp từ vi nấm biển đã được thực hiện ở Viện Hóa sinh biển, với sự phối hợp của các đơn vị nghiên cứu trong và ngoài nước trong giai đoạn 2015-2020. Từ khóa: Vi nấm biển, Aspergillus, Penicillium, Paraconiothyrium, Ascomycota, Xenomyrothecium, hợp chất thứ cấp.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Vi nấm biển được tìm thấy ở tất cả các nơi sống ở biển như trầm tích, cát, thực vậtbiển, ở các động vật biển, trong tảo biển, thực vật ngập mặn và động vật không xươngsống biển như hải miên, hải sâm, hải tiêu, san hô... là nguồn cung cấp quan trọng vi nấmnội sinh có khả năng sản sinh các hợp chất thứ cấp đa dạng về cấu trúc và hoạt tính sinhhọc (Blunt et al., 2011; Bugni & Ireland, 2004; Paz et al., 2010; Rateb & Ebel 2011). Cáclớp chất chủ yếu sản sinh bởi vi nấm biển bao gồm polyketide, alkaloid, terpene, peptidevà các hợp chất sinh tổng hợp hỗn hợp, trong đó đã có nhiều hợp chất mới, có cấu trúc đadạng và có hoạt tính sinh học có giá trị đã được phát hiện. Ở Việt Nam, hướng nghiên cứuvề hóa học và hoạt tính sinh học của vi nấm biển vẫn còn khá mới mẻ và giàu tiềm năng.Theo tra cứu, cho đến nay, mới chỉ có khoảng trên 20 công bố quốc tế ISI về nghiên cứuvi nấm biển có địa chỉ ở Việt Nam. Các công bố chủ yếu tập trung ở các đơn vị nghiên 111KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC 45 NĂM VIỆN HÀN LÂM KHCNVNcứu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam như Viện Hóa sinh biển, ViệnNghiên cứu hệ gen, Viện Hóa học Các hợp chất thiên nhiên và Viện Nghiên cứu côngnghệ và ứng dụng Nha Trang. Trong báo cáo khoa học này, chúng tôi điểm lại một sốnghiên cứu hóa học và hoạt tính sinh học của các hợp chất phân lập từ vi nấm biển đượcthực hiện ở Viện Hóa sinh biển trong giai đoạn 2015-2020, với sự phối hợp với các đơn vịnghiên cứu trong và ngoài nước như Viện Nghiên cứu hệ gen, Viện Hóa học Các hợp chấtthiên nhiên và Đại học Wonkwang, Hàn Quốc. Bên cạnh các vi nấm có sự đa dạng cao vềchủng loài như Penicillium và Aspergillus, kết quả nghiên cứu của một số chủng vi nấmbiển còn ít được nghiên cứu như Paraconyothirium sp., Ascomycota sp.,Xenomyrothecium sp. cũng được tổng hợp và thảo luận.II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÁC CHỦNG VINẤM BIỂN2.1. Vi nấm Paraconyothirium sp. Vi nấm thuộc giống Paraconyothirium lần đầu được phân lập và xác định vào năm2004. Cho đến nay, mới chỉ một số ít loài Paraconyothirium được xác định. Các nghiêncứu trước đây đã phân lập được các hợp chất sesquiterpenoid, diterpenoid, isoprenoiddecalin, furanone, polyketide và dihydrocoumarin từ một số chủng vi nấmParaconyothirium sp., trong đó một số hợp chất thể hiện hoạt tính gây độc tế bào ung thư.Trong chương trình nghiên cứu sàng lọc các chủng vi nấm biển có hoạt tính kháng viêm,chủng Paraconiothyrium sp. VK-13 phân lập từ hải sâm Holothuria edulis ở Việt Nam thểhiện hoạt tính. Tiến hành nghiên cứu thành phần hóa học của chủng vi nấm này đã phânlập và xác định cấu trú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các hợp chất thứ cấp từ một số vi nấm biển Việt Nam giai đoạn 2015-2020 ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC DOI: 10.15625/vap.2020.00131 NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THỨ CẤP TỪ MỘT SỐ VI NẤM BIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-2020 Trần Hồng Quang 1*, Nguyễn Xuân Cường1, Nguyễn Hoài Nam1, Phạm Văn Cường1, Đoàn Thị Mai Hương1, Lê Thị Hồng Minh1, Phan Văn Kiệm1, Hyuncheol Oh2, Châu Văn Minh1 1 Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 College of Pharmacy, Wonkwang University * Email: quangtranhong@imbc.vast.vn Tóm tắt Vi nấm biển được xem như là một nguồn cung cấp dồi dào các hợp chất thứ cấp, đặc biệt là các chủng vi nấm nội sinh, với nhiều ưu điểm như ít độc, sản sinh các hợp chất thứ cấp thiết yếu cho sự sinh tồn của vật chủ... Kể từ penicillin được phát hiện bởi Alexander Fleming vào năm 1928 tạo ra bước đột phá trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn, vi nấm đã trở thành nguồn cung cấp thuốc quan trọng cho y học. Trong vòng 2 thập kỷ qua, hướng nghiên cứu về vi nấm biển phục vụ nghiên cứu phát triển thuốc đang rất được quan tâm trên thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam cho đến nay hướng nghiên cứu này còn khá mới mẻ và giàu tiềm năng. Trong khuôn khổ hợp tác về khoa học giữa Viện Hóa sinh biển và các đơn vị nghiên cứu trong và ngoài nước, một số nghiên cứu về vi nấm biển đã phát hiện được nhiều hợp chất thứ cấp mới và có hoạt tính sinh học như kháng viêm, kháng khuẩn, kháng enzyme, gây độc tế bào ung thư. Trong bài báo cáo chuyên đề này này, chúng tôi điểm lại các kết quả nghiên cứu về hóa học và hoạt tính sinh học của các hợp chất trao đổi thứ cấp từ vi nấm biển đã được thực hiện ở Viện Hóa sinh biển, với sự phối hợp của các đơn vị nghiên cứu trong và ngoài nước trong giai đoạn 2015-2020. Từ khóa: Vi nấm biển, Aspergillus, Penicillium, Paraconiothyrium, Ascomycota, Xenomyrothecium, hợp chất thứ cấp.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Vi nấm biển được tìm thấy ở tất cả các nơi sống ở biển như trầm tích, cát, thực vậtbiển, ở các động vật biển, trong tảo biển, thực vật ngập mặn và động vật không xươngsống biển như hải miên, hải sâm, hải tiêu, san hô... là nguồn cung cấp quan trọng vi nấmnội sinh có khả năng sản sinh các hợp chất thứ cấp đa dạng về cấu trúc và hoạt tính sinhhọc (Blunt et al., 2011; Bugni & Ireland, 2004; Paz et al., 2010; Rateb & Ebel 2011). Cáclớp chất chủ yếu sản sinh bởi vi nấm biển bao gồm polyketide, alkaloid, terpene, peptidevà các hợp chất sinh tổng hợp hỗn hợp, trong đó đã có nhiều hợp chất mới, có cấu trúc đadạng và có hoạt tính sinh học có giá trị đã được phát hiện. Ở Việt Nam, hướng nghiên cứuvề hóa học và hoạt tính sinh học của vi nấm biển vẫn còn khá mới mẻ và giàu tiềm năng.Theo tra cứu, cho đến nay, mới chỉ có khoảng trên 20 công bố quốc tế ISI về nghiên cứuvi nấm biển có địa chỉ ở Việt Nam. Các công bố chủ yếu tập trung ở các đơn vị nghiên 111KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC 45 NĂM VIỆN HÀN LÂM KHCNVNcứu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam như Viện Hóa sinh biển, ViệnNghiên cứu hệ gen, Viện Hóa học Các hợp chất thiên nhiên và Viện Nghiên cứu côngnghệ và ứng dụng Nha Trang. Trong báo cáo khoa học này, chúng tôi điểm lại một sốnghiên cứu hóa học và hoạt tính sinh học của các hợp chất phân lập từ vi nấm biển đượcthực hiện ở Viện Hóa sinh biển trong giai đoạn 2015-2020, với sự phối hợp với các đơn vịnghiên cứu trong và ngoài nước như Viện Nghiên cứu hệ gen, Viện Hóa học Các hợp chấtthiên nhiên và Đại học Wonkwang, Hàn Quốc. Bên cạnh các vi nấm có sự đa dạng cao vềchủng loài như Penicillium và Aspergillus, kết quả nghiên cứu của một số chủng vi nấmbiển còn ít được nghiên cứu như Paraconyothirium sp., Ascomycota sp.,Xenomyrothecium sp. cũng được tổng hợp và thảo luận.II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÁC CHỦNG VINẤM BIỂN2.1. Vi nấm Paraconyothirium sp. Vi nấm thuộc giống Paraconyothirium lần đầu được phân lập và xác định vào năm2004. Cho đến nay, mới chỉ một số ít loài Paraconyothirium được xác định. Các nghiêncứu trước đây đã phân lập được các hợp chất sesquiterpenoid, diterpenoid, isoprenoiddecalin, furanone, polyketide và dihydrocoumarin từ một số chủng vi nấmParaconyothirium sp., trong đó một số hợp chất thể hiện hoạt tính gây độc tế bào ung thư.Trong chương trình nghiên cứu sàng lọc các chủng vi nấm biển có hoạt tính kháng viêm,chủng Paraconiothyrium sp. VK-13 phân lập từ hải sâm Holothuria edulis ở Việt Nam thểhiện hoạt tính. Tiến hành nghiên cứu thành phần hóa học của chủng vi nấm này đã phânlập và xác định cấu trú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vi nấm biển Hợp chất thứ cấp Thực vật ngập mặn Vi nấm Paraconyothirium sp. Vi nấm Ascomycota sp. Vi nấm Xenomyrothecium sp. Vi nấm Penicillium sp.Tài liệu có liên quan:
-
7 trang 57 0 0
-
Nghiên cứu sự thu hẹp diện tích đầm Lập An, thị trấn Lăng Cô và những tác động địa lý của nó
8 trang 52 0 0 -
Đa dạng tài nguyên thực vật ngập mặn hệ sinh thái vùng triều khu vực mũi Cà Mau
10 trang 35 0 0 -
Sinh khí hậu và phát triển rừng ngập mặn ven biển Thái Bình
10 trang 31 0 0 -
Sinh khí hậu và phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Thái Bình
10 trang 28 0 0 -
252 trang 27 0 0
-
Thành phần loài và biến động diện tích rừng ngập mặn tỉnh Hà Tĩnh
12 trang 26 0 0 -
Đa dạng thực vật rừng ngập mặn tại ban quản lý rừng phòng hộ và đặc dụng tỉnh Bến Tre
11 trang 25 0 0 -
Báo cáo môn Công nghệ nuôi cấy mô và chọn giống - đề tài: Hợp chất thứ cấp
30 trang 24 0 0 -
Thực vật ngập mặn khu vực sông Thạch Hãn và Bến Hải, tỉnh Quảng Trị
10 trang 21 0 0