Nghiên cứu chỉ số gió mùa mùa hè cho khu vực Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 432.02 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nghiên cứu chỉ số gió mùa mùa hè cho khu vực Việt Nam" đề xuất chỉ số gió mùa mùa hè cho khu vực Việt Nam, gọi tắt là chỉ số VSMI. Chỉ số VSMI được tính bằng trung bình hóa gió vĩ hướng mực 850 hPa ở khu vực 5 - 170N và 100 - 1100E. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chỉ số gió mùa mùa hè cho khu vực Việt NamNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔINGHIÊN CỨU CHỈ SỐ GIÓ MÙA MÙA HÈ CHO KHU VỰCVIỆT NAMNguyễn Đăng Mậu(1), Nguyễn Văn Thắng(1), Mai Văn Khiêm(1), Lưu Nhật Linh(1)Nguyễn Trọng Hiệu(2)(1)Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu(2)Trung tâm Khoa học Công nghệ Khí tượng Thủy văn và Môi trườnghỉ số gió mùa là một dạng chỉ số dùng để phản ánh một cách khái quát nhất diễn biếngió mùa ở các khu vực khác nhau. Để xây dựng chỉ số gió mùa, trước hết cần phải dựavào định nghĩa và bản chất vật lý của gió mùa, lựa chọn những yếu tố và khu vực đặctrưng. Nhìn chung, chỉ số gió mùa được gọi là phù hợp cho một khu vực nào đó, chỉ số đó phải phảnánh được những biến đổi quy mô lớn và hệ quả khí hậu gió mùa. Trên cơ sở phân tích trường gió vĩhướng mực 850 hPa, chúng tôi đề xuất chỉ số gió mùa mùa hè cho khu vực Việt Nam, gọi tắt là chỉsố VSMI. Chỉ số VSMI được tính bằng trung bình hóa gió vĩ hướng mực 850 hPa ở khu vực 5 - 170Nvà 100 - 1100E.Từ khóa: Chỉ số gió mùa mùa hè.C1. Mở đầuTrong thời gian hoạt động của gió mùa mùahè ở Việt Nam, hướng gió chủ đạo là tây - nam,đôi khi xen kẽ là hướng đông - nam, đây cũng làcơ sở để xác định gió mùa mùa hè (Phạm ThịThanh Hương, 1997; Nguyễn Đức Ngữ, NguyễnTrọng Hiệu, 2004). Trong thời kỳ này, khốikhông khí đi từ vịnh Bengal qua Thái Lan và bánđảo Đông Dương, cộng thêm hiệu ứng foehn nênbị biến tính khi vào miền Bắc và miền Trungnước ta gây thời tiết khô và nóng. Trong khi đó,đối với phần lãnh thổ phía Nam, dòng không khínày hầu như không trải qua quá trình biến tính,vẫn giữ nguyên được đặc tính nóng ẩm. Ngoàira trong các tháng mùa hè, nước ta còn chịu ảnhhưởng của không khí nhiệt đới biển Thái BìnhDương. Khối không khí này xuất phát từ rìa phíaNam của áp cao cận nhiệt Tây Thái Bình Dương.Không khí nhiệt đới biển Thái Bình Dương cóđộ ẩm gần giống không khí xích đạo. Địa hìnhcũng đóng một vai trò rất quan trọng đối vớinhững biến tính phức tạp của gió mùa. Đối vớigió mùa mùa hè, các dãy núi phía Tây lãnh thổViệt Nam đặc biệt dãy Trường Sơn và các dãynúi ở Lào là nguyên nhân gây nên hiệu ứngfoehn mạnh mẽ, làm thay đổi bản chất nóng ẩmcủa luồng gió mùa từ vịnh Bengal thổi sang. GióNgười đọc phản biện: TS. Chu Thị Thu Hườngfoehn hay còn gọi là gió tây khô nóng hay gióLào phổ biến vào mùa hè ở Bắc Bộ, Bắc TrungBộ và Nam Trung Bộ. Trong đó, Bắc Bộ ít chịuảnh hưởng của gió foehn hơn, do ảnh hưởng củađiều kiện địa hình đặc biệt ở khu vực này. Doảnh hưởng của địa hình, dẫn đến thường tồn tạimột áp thấp yếu trên phần phía Bắc của bán đảoĐông Dương trên nền khí áp thấp Đông Nam Á,thường gọi là “áp thấp Bắc Bộ”, liên quan chủyếu đến sự nóng lên mạnh mẽ của khối địa hìnhnúi Bắc Bộ Việt Nam và Bắc Lào. Áp thấp nàyđóng vai trò như một trung tâm hút gió, làmchuyển gió từ tây nam thành đông nam vòng quavịnh Bắc Bộ vào miền Bắc (chủ yếu tác động ởĐông Bắc và Đồng bằng Bắc Bộ). Chính nhờnhững đặc điểm riêng biệt về vị trí địa lý, điềukiện lãnh thổ, địa hình đã hình thành nên một đặcđiểm hoàn lưu gió mùa rất đặc trưng, phức tạp vàkhó dự báo ở Việt Nam. Bên cạnh đó, El Nino Dao động Nam (ENSO) cũng được coi là nguyênnhân chính gây ra sự biến động hàng năm củagió mùa ở Việt Nam [1, 3]; Nguyễn Thị HiềnThuận, 2008). Do nằm trong vùng giao tranh củacác hệ thống gió mùa Nam Á, Đông Á và TâyBắc Thái Bình Dương [6], nên hoạt động của giómùa mùa hè ở Việt Nam cũng diễn biến rất phứctạp.TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 02 - 20161NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIChính vì những đặc điểm đặc biệt như phântích trên và các hệ quả thời tiết do gió mùa mùahè gây ra, nên gió mùa mùa hè luôn được xemlà một chủ đề được nhiều nhà khoa học quantâm. Để khái quát hoạt động của gió mùa mùahè, một số chỉ số gió mùa mùa hè đã được đềxuất cho khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ [2, 3,4]; hay chỉ số gió mùa mùa hè cho khu vực BiểnĐông [6]. Thực tế, các chỉ số gió mùa mùa hècho Tây Nguyên và Nam Bộ chưa được giảithích một cách thỏa đáng. Hơn nữa, các nghiêncứu này chỉ tập trung vào phân tích và đề xuấtcác chỉ số gió mùa cho một khu vực nhỏ vàmang tính chất định tính. Xuất phát từ thực tiễnkhoa học như phân tích, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu và đề xuất chỉ số gió mùa mùa hècho khu vực Việt Nam.2. Số liệu và phương pháp nghiên cứuSố liệu tái phân tích CFSR (Climate ForecastSystem Reanalysis), độ phân giải 0,5x0,5 độkinh vĩ là bộ số liệu được sử dụng chính trongnghiên cứu này. Ở đây, chúng tôi chủ yếu tậptrung vào phân tích trường gió vĩ hướng mực850 hPa và bức xạ sóng dài (OLR). Ngoài ra, bộsố liệu mưa và nhiệt tái phân tích doNCEP/NCAR cung cấp cũng được sử dụng.Như đã đề cập trên, việc xây dựng chỉ số giómùa mùa hè cần phải dựa trên khái niệm và bảnchất vật lý của gió mùa mùa hè. Phạm ThịThanh Hương và CS [4], đã đề xuất sử dụng chỉtiêu trung bình trượt 5 ngày của lượng mưa vàgió vĩ hướng ở mực 850hPa để xác định thờiđiểm bắt đầu gió mùa mùa hè c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chỉ số gió mùa mùa hè cho khu vực Việt NamNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔINGHIÊN CỨU CHỈ SỐ GIÓ MÙA MÙA HÈ CHO KHU VỰCVIỆT NAMNguyễn Đăng Mậu(1), Nguyễn Văn Thắng(1), Mai Văn Khiêm(1), Lưu Nhật Linh(1)Nguyễn Trọng Hiệu(2)(1)Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu(2)Trung tâm Khoa học Công nghệ Khí tượng Thủy văn và Môi trườnghỉ số gió mùa là một dạng chỉ số dùng để phản ánh một cách khái quát nhất diễn biếngió mùa ở các khu vực khác nhau. Để xây dựng chỉ số gió mùa, trước hết cần phải dựavào định nghĩa và bản chất vật lý của gió mùa, lựa chọn những yếu tố và khu vực đặctrưng. Nhìn chung, chỉ số gió mùa được gọi là phù hợp cho một khu vực nào đó, chỉ số đó phải phảnánh được những biến đổi quy mô lớn và hệ quả khí hậu gió mùa. Trên cơ sở phân tích trường gió vĩhướng mực 850 hPa, chúng tôi đề xuất chỉ số gió mùa mùa hè cho khu vực Việt Nam, gọi tắt là chỉsố VSMI. Chỉ số VSMI được tính bằng trung bình hóa gió vĩ hướng mực 850 hPa ở khu vực 5 - 170Nvà 100 - 1100E.Từ khóa: Chỉ số gió mùa mùa hè.C1. Mở đầuTrong thời gian hoạt động của gió mùa mùahè ở Việt Nam, hướng gió chủ đạo là tây - nam,đôi khi xen kẽ là hướng đông - nam, đây cũng làcơ sở để xác định gió mùa mùa hè (Phạm ThịThanh Hương, 1997; Nguyễn Đức Ngữ, NguyễnTrọng Hiệu, 2004). Trong thời kỳ này, khốikhông khí đi từ vịnh Bengal qua Thái Lan và bánđảo Đông Dương, cộng thêm hiệu ứng foehn nênbị biến tính khi vào miền Bắc và miền Trungnước ta gây thời tiết khô và nóng. Trong khi đó,đối với phần lãnh thổ phía Nam, dòng không khínày hầu như không trải qua quá trình biến tính,vẫn giữ nguyên được đặc tính nóng ẩm. Ngoàira trong các tháng mùa hè, nước ta còn chịu ảnhhưởng của không khí nhiệt đới biển Thái BìnhDương. Khối không khí này xuất phát từ rìa phíaNam của áp cao cận nhiệt Tây Thái Bình Dương.Không khí nhiệt đới biển Thái Bình Dương cóđộ ẩm gần giống không khí xích đạo. Địa hìnhcũng đóng một vai trò rất quan trọng đối vớinhững biến tính phức tạp của gió mùa. Đối vớigió mùa mùa hè, các dãy núi phía Tây lãnh thổViệt Nam đặc biệt dãy Trường Sơn và các dãynúi ở Lào là nguyên nhân gây nên hiệu ứngfoehn mạnh mẽ, làm thay đổi bản chất nóng ẩmcủa luồng gió mùa từ vịnh Bengal thổi sang. GióNgười đọc phản biện: TS. Chu Thị Thu Hườngfoehn hay còn gọi là gió tây khô nóng hay gióLào phổ biến vào mùa hè ở Bắc Bộ, Bắc TrungBộ và Nam Trung Bộ. Trong đó, Bắc Bộ ít chịuảnh hưởng của gió foehn hơn, do ảnh hưởng củađiều kiện địa hình đặc biệt ở khu vực này. Doảnh hưởng của địa hình, dẫn đến thường tồn tạimột áp thấp yếu trên phần phía Bắc của bán đảoĐông Dương trên nền khí áp thấp Đông Nam Á,thường gọi là “áp thấp Bắc Bộ”, liên quan chủyếu đến sự nóng lên mạnh mẽ của khối địa hìnhnúi Bắc Bộ Việt Nam và Bắc Lào. Áp thấp nàyđóng vai trò như một trung tâm hút gió, làmchuyển gió từ tây nam thành đông nam vòng quavịnh Bắc Bộ vào miền Bắc (chủ yếu tác động ởĐông Bắc và Đồng bằng Bắc Bộ). Chính nhờnhững đặc điểm riêng biệt về vị trí địa lý, điềukiện lãnh thổ, địa hình đã hình thành nên một đặcđiểm hoàn lưu gió mùa rất đặc trưng, phức tạp vàkhó dự báo ở Việt Nam. Bên cạnh đó, El Nino Dao động Nam (ENSO) cũng được coi là nguyênnhân chính gây ra sự biến động hàng năm củagió mùa ở Việt Nam [1, 3]; Nguyễn Thị HiềnThuận, 2008). Do nằm trong vùng giao tranh củacác hệ thống gió mùa Nam Á, Đông Á và TâyBắc Thái Bình Dương [6], nên hoạt động của giómùa mùa hè ở Việt Nam cũng diễn biến rất phứctạp.TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 02 - 20161NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIChính vì những đặc điểm đặc biệt như phântích trên và các hệ quả thời tiết do gió mùa mùahè gây ra, nên gió mùa mùa hè luôn được xemlà một chủ đề được nhiều nhà khoa học quantâm. Để khái quát hoạt động của gió mùa mùahè, một số chỉ số gió mùa mùa hè đã được đềxuất cho khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ [2, 3,4]; hay chỉ số gió mùa mùa hè cho khu vực BiểnĐông [6]. Thực tế, các chỉ số gió mùa mùa hècho Tây Nguyên và Nam Bộ chưa được giảithích một cách thỏa đáng. Hơn nữa, các nghiêncứu này chỉ tập trung vào phân tích và đề xuấtcác chỉ số gió mùa cho một khu vực nhỏ vàmang tính chất định tính. Xuất phát từ thực tiễnkhoa học như phân tích, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu và đề xuất chỉ số gió mùa mùa hècho khu vực Việt Nam.2. Số liệu và phương pháp nghiên cứuSố liệu tái phân tích CFSR (Climate ForecastSystem Reanalysis), độ phân giải 0,5x0,5 độkinh vĩ là bộ số liệu được sử dụng chính trongnghiên cứu này. Ở đây, chúng tôi chủ yếu tậptrung vào phân tích trường gió vĩ hướng mực850 hPa và bức xạ sóng dài (OLR). Ngoài ra, bộsố liệu mưa và nhiệt tái phân tích doNCEP/NCAR cung cấp cũng được sử dụng.Như đã đề cập trên, việc xây dựng chỉ số giómùa mùa hè cần phải dựa trên khái niệm và bảnchất vật lý của gió mùa mùa hè. Phạm ThịThanh Hương và CS [4], đã đề xuất sử dụng chỉtiêu trung bình trượt 5 ngày của lượng mưa vàgió vĩ hướng ở mực 850hPa để xác định thờiđiểm bắt đầu gió mùa mùa hè c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu Chỉ số gió mùa mùa hè Bản chất vật lý gió mùa Hệ quả khí hậu gió mùaTài liệu có liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 298 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 239 1 0 -
13 trang 218 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 201 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 197 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 187 0 0 -
161 trang 185 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 178 0 0 -
10 trang 160 0 0
-
15 trang 147 0 0