Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhân rộng mô hình tự quản về an ninh trật tự tại các khu dân cư trong xây dựng nông thôn mới
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 838.01 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc tổng kết, đánh giá mô hình tổ chức tự quản về an ninh trật tự hiệu quả trong nông thôn (điển hình ở miền Bắc, Trung và Nam); Đề xuất giải pháp nhân rộng mô hình tự quản về an ninh trật tự tại các khu dân cư (phù hợp với đặc điểm văn hoá, phong tục tập quán, điều kiện kinh tế xã hội của vùng, miền).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhân rộng mô hình tự quản về an ninh trật tự tại các khu dân cư trong xây dựng nông thôn mới Thông tin chung Tên Đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhân rộng mô hình tự quản về an ninh trật tự tại các khu dân cư trong xây dựng nông thôn mới Thời gian thực hiện: 12/2015 – 3/2017 Cơ quan chủ trì: Học viện Khoa học xã hội Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Hữu Đễ ĐTDĐ: Email: 1. Đặt vấn đề Trong tiến trình ba mươi năm đổi mới đất nước (1986-2016), cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, an ninh trật tự nói chung, trong đó có khu vực nông thôn được đặc biệt coi trọng. Thực tế này trước hết thể hiện qua nhiều văn bản chính thức của Đảng và Nhà nước. Ngay Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Mọi công dân phải tham gia việc giử gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội, chống địch phá hoại, bảo vệ Tổ quốc, coi đó là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của mình ... Công cuộc bảo vệ an ninh chính trị, giử gìn trật tự, an toàn xã hội cần được tiến hành bằng sức mạnh của mọi lực lượng vũ trang và không vũ trang và bằng mọi phương tiện cần thiết” (Đảng Cộng sản Việt Nam 1986). Hiến Pháp Việt Nam là văn bản pháp luật cao nhất, đã luôn đặt nhân dân là chủ thể của quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước. Mặc dù nhà nước được bầu ra để thay mặt nhân dân quản lý xã hội, nhưng người dân có quyền tham gia và quyết định trong các vấn đề xã hội liên quan mật thiết đến cuộc sống của họ. Điều 28, Hiến Pháp 2013 chỉ rõ bản thân công dân có quyền này, đồng thời, nhà nước có trách nhiệm tạo thuận lợi để người dân thực hiện nó: “1. Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở,địa phương và cả nước”. Như vậy, rõ ràng là vấn đề an ninh trật tự, an toàn xã hội đã rất được coi trọng không chỉ trong giai đoạn hiện nay mà còn ngay từ khi tiến trình đổi mới đất nước; vấn đề này được thể hiện trong các văn kiện quan trọng của Đảng và Nhà nước.Những văn bản chính sách nói trên chính là cơ sở lý luận quan trọng đối với việc thành lập và nhân rộng các mô hình tự quản về an ninh trật tự tại địa phương, đặc biệt tại nông thôn hiện nay. Ngày càng xuất hiện nhiều “điểm nóng” về ANTT liên quan đến tôn giáo, dân tộc, khiếu kiện, xuất phát từ những bức xúc, bất bình của nhân dân trước những việc làm sai trái, thiếu sót của cán bộ, chính quyền cơ sở trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, cơ chế, chính sách liên quan đến đền bù, thu hồi đất đai... Do làm chưa triệt để, 437 chưa công bằng nên đã để một bộ phận nhân dân bị một số phần tử quá khích kích động dẫn đến manh động làm rối loạn ANTT ở một số địa phương. Hệ thống pháp luật về ANTT nói chung và về các mô hình tự quản nói riêng còn nhiều bất cập; chưa có văn bản nhằm cụ thể hoá Luật An ninh quốc gia, Luật Công an nhân dân về biện pháp vận động quần chúng bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội nhằm thúc đẩy, tạo hành lang pháp lý huy động, vận động quần chúng nhân dân, các ban ngành, hội đoàn cơ sở chủ động, tích cực tham gia công tác đẩu tranh bảo vệ ANTT. Mặt khác, còn chưa có sự quan tâm củng cố, xây dựng lực lượng Công an xã, bảo vệ cơ quan doanh nghiệp và các tổ chức quần chúng bảo vệ ANTT cũng như đầu tư ngân sách, cơ sở vật chất, phương tiện và các điều kiện đối với lực lượng chuyên trách và lực lượng nòng cốt làm công tác bảo vệ ANTTvà làm công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Trên thực tế, cũng chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành, đoàn thể trong về công tác đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội; công tác đấu tranh phòng chống tội phạm phong trào vận động quần chúng bảo vệ ANTQ còn hạn chế, bất cập, chưa ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ ANTT trong tình hình mới. Việc xây dựng mô hình tự quản về ANTT, nhân rộng điển hình tiên tiến tuy được đầu tư, xây dựng nhiều nhưng việc sơ kết, đánh giá lựa chọn những mô hình hay, có hiệu quả tác dụng cho phong trào nhân rộng vẫn còn hạn chế. Lực lượng nòng cốt làm công tác dân vận còn thiếu về số lượng, chưa đảm bảo về chất lượng, chính sách, kinh phí đảm bảo cho hoạt động chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ được giao. Tất cả những tồn tại nói trên đặt ra yêu cầu phải đánh giá lại một cách khoa học việc hình thành và nhân rộng các mô hình tự quản về an ninh trật tự nói chung, đặc biệt đối với khu vực nông thôn nói riêng. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung - Tổng kết, đánh giá mô hình tổ chức tự quản về an ninh trật tự hiệu quả trong nông thôn (điển hình ở miền Bắc, Trung và Nam); - Đề xuất giải pháp nhân rộng mô hình tự quản về an ninh trật tự tại các khu dân cư (phù hợp với đặc điểm văn hoá, phong tục tập quán, điều kiện kinh tế xã hội của vùng, miền) 2.2. Mục tiêu cụ thể - Xác lập cơ sở lý luận và thực tiễn của việc triển khai và xây dựng các mô hình tự quản về an ninh trật tự của Việt Nam; - Làm rõ thực trạng xây dựng mô hình tự quản về an ninh trật tự tại các khu dân cư được lựa chọn nghiên cứu. 438 - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện và nhân rộng mô hình tổ chức tự quản về an ninh trật tự tại khu dân cư phù hợp với các đặc điểm văn hoá, phong tục tập quán, điều kiện kinh tế xã hội của từng vùng, miền trong cả nước. - Xây dựng tài liệu hướng dẫn thành lập và quy chế hoạt động tổ chức tự quản về an ninh trật tự. 3. Các kết quả chính của nhiệm vụ đã đạt được 3.1. Thực trạng các mô hình tự quản về an ninh trật tự Bảo vệ an ninh trật tự và an toàn xã hội được xem là nhiệm vụ của hệ thống công an hay quân đội. Mặc dù hai lực lượng vũ trang này được xây dựng chính để bảo đảm tình hình an ninh, khi về các địa bàn cơ sở, lực lượng này cũng chỉ là một phần trong số nhiều bên liên quan tham gia vào công tác bảo đảm an ninh trật tự cấp khu dân cư. Có thể thấy hiện nay hệ thống bảo vệ an ninh trật tự tại nông thôn có sự phối hợp chặt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhân rộng mô hình tự quản về an ninh trật tự tại các khu dân cư trong xây dựng nông thôn mới Thông tin chung Tên Đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhân rộng mô hình tự quản về an ninh trật tự tại các khu dân cư trong xây dựng nông thôn mới Thời gian thực hiện: 12/2015 – 3/2017 Cơ quan chủ trì: Học viện Khoa học xã hội Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Hữu Đễ ĐTDĐ: Email: 1. Đặt vấn đề Trong tiến trình ba mươi năm đổi mới đất nước (1986-2016), cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, an ninh trật tự nói chung, trong đó có khu vực nông thôn được đặc biệt coi trọng. Thực tế này trước hết thể hiện qua nhiều văn bản chính thức của Đảng và Nhà nước. Ngay Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Mọi công dân phải tham gia việc giử gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội, chống địch phá hoại, bảo vệ Tổ quốc, coi đó là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của mình ... Công cuộc bảo vệ an ninh chính trị, giử gìn trật tự, an toàn xã hội cần được tiến hành bằng sức mạnh của mọi lực lượng vũ trang và không vũ trang và bằng mọi phương tiện cần thiết” (Đảng Cộng sản Việt Nam 1986). Hiến Pháp Việt Nam là văn bản pháp luật cao nhất, đã luôn đặt nhân dân là chủ thể của quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước. Mặc dù nhà nước được bầu ra để thay mặt nhân dân quản lý xã hội, nhưng người dân có quyền tham gia và quyết định trong các vấn đề xã hội liên quan mật thiết đến cuộc sống của họ. Điều 28, Hiến Pháp 2013 chỉ rõ bản thân công dân có quyền này, đồng thời, nhà nước có trách nhiệm tạo thuận lợi để người dân thực hiện nó: “1. Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở,địa phương và cả nước”. Như vậy, rõ ràng là vấn đề an ninh trật tự, an toàn xã hội đã rất được coi trọng không chỉ trong giai đoạn hiện nay mà còn ngay từ khi tiến trình đổi mới đất nước; vấn đề này được thể hiện trong các văn kiện quan trọng của Đảng và Nhà nước.Những văn bản chính sách nói trên chính là cơ sở lý luận quan trọng đối với việc thành lập và nhân rộng các mô hình tự quản về an ninh trật tự tại địa phương, đặc biệt tại nông thôn hiện nay. Ngày càng xuất hiện nhiều “điểm nóng” về ANTT liên quan đến tôn giáo, dân tộc, khiếu kiện, xuất phát từ những bức xúc, bất bình của nhân dân trước những việc làm sai trái, thiếu sót của cán bộ, chính quyền cơ sở trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, cơ chế, chính sách liên quan đến đền bù, thu hồi đất đai... Do làm chưa triệt để, 437 chưa công bằng nên đã để một bộ phận nhân dân bị một số phần tử quá khích kích động dẫn đến manh động làm rối loạn ANTT ở một số địa phương. Hệ thống pháp luật về ANTT nói chung và về các mô hình tự quản nói riêng còn nhiều bất cập; chưa có văn bản nhằm cụ thể hoá Luật An ninh quốc gia, Luật Công an nhân dân về biện pháp vận động quần chúng bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội nhằm thúc đẩy, tạo hành lang pháp lý huy động, vận động quần chúng nhân dân, các ban ngành, hội đoàn cơ sở chủ động, tích cực tham gia công tác đẩu tranh bảo vệ ANTT. Mặt khác, còn chưa có sự quan tâm củng cố, xây dựng lực lượng Công an xã, bảo vệ cơ quan doanh nghiệp và các tổ chức quần chúng bảo vệ ANTT cũng như đầu tư ngân sách, cơ sở vật chất, phương tiện và các điều kiện đối với lực lượng chuyên trách và lực lượng nòng cốt làm công tác bảo vệ ANTTvà làm công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Trên thực tế, cũng chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành, đoàn thể trong về công tác đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội; công tác đấu tranh phòng chống tội phạm phong trào vận động quần chúng bảo vệ ANTQ còn hạn chế, bất cập, chưa ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ ANTT trong tình hình mới. Việc xây dựng mô hình tự quản về ANTT, nhân rộng điển hình tiên tiến tuy được đầu tư, xây dựng nhiều nhưng việc sơ kết, đánh giá lựa chọn những mô hình hay, có hiệu quả tác dụng cho phong trào nhân rộng vẫn còn hạn chế. Lực lượng nòng cốt làm công tác dân vận còn thiếu về số lượng, chưa đảm bảo về chất lượng, chính sách, kinh phí đảm bảo cho hoạt động chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ được giao. Tất cả những tồn tại nói trên đặt ra yêu cầu phải đánh giá lại một cách khoa học việc hình thành và nhân rộng các mô hình tự quản về an ninh trật tự nói chung, đặc biệt đối với khu vực nông thôn nói riêng. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung - Tổng kết, đánh giá mô hình tổ chức tự quản về an ninh trật tự hiệu quả trong nông thôn (điển hình ở miền Bắc, Trung và Nam); - Đề xuất giải pháp nhân rộng mô hình tự quản về an ninh trật tự tại các khu dân cư (phù hợp với đặc điểm văn hoá, phong tục tập quán, điều kiện kinh tế xã hội của vùng, miền) 2.2. Mục tiêu cụ thể - Xác lập cơ sở lý luận và thực tiễn của việc triển khai và xây dựng các mô hình tự quản về an ninh trật tự của Việt Nam; - Làm rõ thực trạng xây dựng mô hình tự quản về an ninh trật tự tại các khu dân cư được lựa chọn nghiên cứu. 438 - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện và nhân rộng mô hình tổ chức tự quản về an ninh trật tự tại khu dân cư phù hợp với các đặc điểm văn hoá, phong tục tập quán, điều kiện kinh tế xã hội của từng vùng, miền trong cả nước. - Xây dựng tài liệu hướng dẫn thành lập và quy chế hoạt động tổ chức tự quản về an ninh trật tự. 3. Các kết quả chính của nhiệm vụ đã đạt được 3.1. Thực trạng các mô hình tự quản về an ninh trật tự Bảo vệ an ninh trật tự và an toàn xã hội được xem là nhiệm vụ của hệ thống công an hay quân đội. Mặc dù hai lực lượng vũ trang này được xây dựng chính để bảo đảm tình hình an ninh, khi về các địa bàn cơ sở, lực lượng này cũng chỉ là một phần trong số nhiều bên liên quan tham gia vào công tác bảo đảm an ninh trật tự cấp khu dân cư. Có thể thấy hiện nay hệ thống bảo vệ an ninh trật tự tại nông thôn có sự phối hợp chặt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng nông thôn mới Mô hình tổ chức tự quản An ninh trật tự Công tác đảm bảo an ninh trật tự An toàn xã hộiTài liệu có liên quan:
-
35 trang 361 0 0
-
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 133 0 0 -
124 trang 128 0 0
-
11 trang 108 0 0
-
5 trang 95 0 0
-
13 trang 94 0 0
-
98 trang 70 0 0
-
bài thuyết trình bảo hiểm xe cơ giới
14 trang 60 0 0 -
Một số quy định về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp hiện hành tại Việt Nam
5 trang 59 0 0 -
Quyết định 2727/QĐ-UBND năm 2013
11 trang 56 0 0