Danh mục tài liệu

NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI VÀ GIẢI PHẪU LÁ CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC HỌ ĐƯỚC (Rhizophoraceae) TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Số trang: 109      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.35 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái chuyển tiếp giữa môi trường biển và đấtliền, chiếm một phần đáng kể trong các kiểu rừng ngập nước thường tồn tại ở vùngnhiệt đới. RNM là một tài nguyên vô cùng quý giá và đóng vai trò quan trọng tronghệ sinh thái rừng. RNM xuất hiện ở vùng ven biển nhiệt đới, nơi mà nước triềuthường xuyên xảy ra, nó thường phân bố ở các vùng bờ biển có bùn, các cửa sônglớn, các vịnh cạn và các đầm mặn tiếp giáp với biển, là hệ sinh sinh thái độc đáo,các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI VÀ GIẢI PHẪU LÁ CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC HỌ ĐƯỚC (Rhizophoraceae) TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH *************** PHAN THỊ MỸ HẠNHNGHIÊN CỨU HÌNH THÁI VÀ GIẢI PHẪU LÁ CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC HỌ ĐƯỚC (Rhizophoraceae) TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH *************** PHAN THỊ MỸ HẠNHNGHIÊN CỨU HÌNH THÁI VÀ GIẢI PHẪU LÁ CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC HỌ ĐƯỚC (Rhizophoraceae) TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Lâm Nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS. VIÊN NGỌC NAM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 i LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến Tiến sĩ Viên Ngọc Nam –Một nhà khoa học say mê nghiên cứu và mang nhiều hoài bão lớn – Một ngườiThầy đáng kính đã hết lòng dạy dỗ, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình cho tôi trong suốtquá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành kính gửi lời cảm ơn đến: Cha, Mẹ, Em trai đã luôn tin tưởng, làm chỗ dựa tinh thần cho tôi, luôn ủnghộ, động viên và tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể toàn tâm học tập trong suốtquãng đường sinh viên. Thầy Quách Văn Toàn Em - Trưởng phòng Thí nghiệm Di truyền - Tiến hóa -Thực vật, Khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Chú Sáu thuộc tiểu khu 10C, Ban Quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ đã nhiệttình giúp đỡ tôi trong quá trình thu mẫu tại Vườn Sưu tập thực vật cây ngập mặntại Cần Giờ. Quý Thầy, Cô trong khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm thành phốHồ Chí Minh đã đào tạo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Các anh, chị đang công tác tại Phòng Kỹ thuật của Ban Quản lý rừng phònghộ Cần Giờ, đặc biệt anh Bùi Nguyễn Thế Kiệt đã tận tình giúp đỡ tôi trong quátrình thực hiện khóa luận. Tôi cũng xin cảm ơn bạn bè đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Do thời gian thực hiện đề tài ngắn, kiến thức bản thân có hạn nên khôngtránh khỏi những thiếu xót. Rất mong được sự đóng góp, chỉ bảo của quý Thầy,Cô và bạn bè để khóa luận có thể hoàn thiện hơn. TP. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2011 Sinh viên thực hiện Phan Thị Mỹ Hạnh ii TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu hình thái và giải phẫu lá của một số loài thuộc họĐước (Rhizophoraceae) tại Khu Dự trữ sinh quyển Cần Giờ, thành phố Hồ ChíMinh” được tiến hành từ tháng 1 đến tháng 7 năm 2011 tại địa bàn huyện Cần Giờ,Tp. HCM. Kết quả đề tài thu được: - Đã xây dựng 12 phương trình tương quan giữa các chỉ tiêu của các loài câynghiên cứu: Gồm 6 phương trình tương quan giữa chiều rộng và chiều dài lá gồm 6phương trình và 6 phương trình tương quan giữa diện tích với chiều dài và chiềurộng của lá. - Vẹt dù là loài có chiều dài lá trung bình lớn nhất, Trang ổi là loài có chiều dàilá trung bình thấp nhất. - Vẹt dù là loài có chiều rộng lá trung bình lớn nhất, Trang ổi là loài có chiềurộng lá trung bình thấp nhất. - Tỷ lệ chiều dài với chiều rộng (L/W) của lá giữa các loài đều khác nhau: Mỗiloài có một tỷ lệ (L/W) khác nhau đặc trưng, dựa vào tỷ lệ này để phân loại các loàithuộc họ Đước. - Diện tích lá giữa các loài có khác nhau: Vẹt dù có diện tích lá trung bình lớnnhất trong 6 loài, Trang ổi có diện tích lá trung bình nhỏ nhất. - Ở lá, sự hình thành cấu trúc để giữ nước nhằm pha loãng nồng độ muối caocủa hạ bì là đáp ứng môi trường nước mặn gây bất lợi cho cây. Cấu trúc ngăn cản sựmất nước như có tầng cutin dày ở biểu bì lá, giúp cây sử dụng nước tiết kiệm trongđiều kiện thiếu nước ngọt. Rải rác trong thịt lá có các thể cứng tăng sự vững chắccho lá. Một số loài còn có thêm vòng mô cứng bao quanh bó dẫn. - Đưa ra được bộ tiêu bản cố định về giải phẫu lá của 6 loài cây. iii MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục ...

Tài liệu có liên quan: