Danh mục tài liệu

Nghiên cứu khả năng tích lũy các-bon trong cây Mắm biển (Avicennia marina) ở giai đoạn cây mạ tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá khả năng tái sinh thành công của trụ mầm vì việc xuất hiện tích lũy các-bon đồng nghĩa với việc có sự dịch chuyển trạng thái của cây mạ trong giai đoạn phát triển, chuyển từ cây mạ sang cây con.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng tích lũy các-bon trong cây Mắm biển (Avicennia marina) ở giai đoạn cây mạ tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định Lâm học & Điều tra quy hoạch rừng Nghiên cứu khả năng tích luỹ các-bon trong cây Mắm biển (Avicennia marina) ở giai đoạn cây mạ tại Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, tỉnh Nam ĐịnhTrần Thị Mai Sen1, Hoàng Thị Lan2, Thái Khắc Tú11 Trường Đại học Lâm nghiệp2 Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước Quốc gia Research on carbon accumulation potential in Avicennia marina at the seedling stage in Xuan Thuy National Park, Nam Dinh provinceTran Thi Mai Sen1, Hoang Thi Lan2, Thai Khac Tu11 Viet Nam National University of Forestry2 National Center for Water Resources Planning and Investigationhttps://doi.org/10.55250/jo.vnuf.13.6.2024.060-066 TÓM TẮT Để xác định lượng carbon được tích luỹ trong cây Mắm biển (Avicennia marina) ở giai đoạn cây mạ 1 tháng tuổi, nghiên cứu đã thiết lập và tiến hành thí nghiệm với 4 độ mặn khác nhau (10, 15, 20 và 30‰). Kết quả nghiên cứu cho thấy (i) Sinh khối khô tích lũy ở giai đoạn này có giá trị là 0,318 g. Trong đó, Thông tin chung: sinh khối khô của thân là cao nhất (0,157 g) chiếm 49% trong tổng sinh khối Ngày nhận bài: 16/08/2024 khô tích lũy. Tiếp đến là trong rễ với 0,099 g chiếm 31% tổng sinh khối khô. Và Ngày phản biện: 18/09/2024 thấp nhất ở lá với giá trị đạt được là 0,062 g chiếm 20% tổng sinh khối khô; (ii) Ngày quyết định đăng: 10/10/2024 Hàm lượng các-bon tích lũy trong cây có giá trị là 0,119 gC. Trong đó, hàm lượng các-bon tích lũy trong thân chiếm tỉ lệ cao nhất với tỉ lệ 53% (0,063 gC); tiếp theo là lượng các-bon tích lũy trong rễ chiếm 26% (0,03 gC); và cuối cùng là lá chiếm 21% (0,026 gC). Nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá khả năng tái sinh thành công của trụ mầm vì việc xuất hiện tích luỹ các-bon đồng nghĩa với việc có sự dịch chuyển trạng thái của cây mạ trong giai đoạn phát triển, chuyển từ cây mạ sang cây con. Dựa vào đó có thể xác định Từ khóa: được khả năng thích nghi với điều kiện lập địa ở các độ mặn khác nhau của Các-bon, cây mạ, cây Mắm biển, Mắm biển, tạo tiền đề để đưa ra các giải pháp liên quan đến phục hồi RNM độ mặn, tích luỹ. bằng con đường tái sinh tự nhiên, góp phần phục hồi và bảo vệ hệ sinh thái quan trọng này. ABSTRACT To determine the amount of carbon accumulated in Avicennia marina (A.marina) at the at the 1-month-old seedling stage, the research set up and conducted experiments with 4 different salinities (10, 15, 20 and 30‰). Research results show that (i) The dry biomass accumulated in the A.marina at the seedling stage has a value of 0.318 g. Among them, the dry biomass of the stem is the highest (0.157 g) accounting for 49% of the total dry biomass. Next Keywords: is in the roots with 0.099 g accounting for 31% of the total dry biomass. And Accumulation, avicennia marina, the lowest in leaves with a value of 0.062 g, accounting for 20% of the total dry Carbon, salinity, seedlings. biomass; (ii) The accumulated carbon content in trees is 0.119 gC. In particular, the carbon content accumulated in the stem accounts for the highest in the tree at 53% (0.063 gC); Next, the amount of carbon accumulated in the roots accounts for 26% (0.03 gC); and finally leaves account for 21% (0.026 gC) of the total carbon accumulated in the plant. This study is important in evaluating the ability of successful regeneration of propagules because the occurrence of carbon accumulation means that there is a change in the state of seedlings during the development and transformation stages. from seedling to seedling. Based on that, it is possible to determine the ability of A.vicennia to adapt to site conditions at different salinities, creating a premise for providing solutions related to mangrove restoration by natural regeneration. contribute to restoring and protecting this important ecosystem.1. ĐẶT VẤN ĐỀ huyện Giao Thủy – tỉnh Nam Định là một khu Vườn Quốc gia (VQG) Xuân Thủy nằm ở rừng ngập mặn (RNM) thuộc khu dự trữ sinh60 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP TẬP 13, SỐ 6 (2024) Lâm học & Điều tra quy hoạch rừngquyển vùng châu thổ sông Hồng. Cây ngập mặn từ đó có thể xác định được khả năng thích nghiở đây sinh trưởng và phát triển tốt với các loài với điều kiện lập địa ở các độ mặn khác nhau.cây chủ yếu là Trang (Kandelia obovata), Bần 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUchua (So ...