Danh mục tài liệu

Nghiên cứu khái quát về phần mềm nguồn mở phần 1

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 248.54 KB      Lượt xem: 32      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thế giới công nghệ thông tin và viễn thông (ICT) liên tục thay đổi. Những công nghệ mới – và cùng với chúng là những cơ hội mới – đến rồi đi với tốc độ ngày càng chóng mặt. Trào lưu phần mềm nguồn mở tự do (Free Open Source Software) là một trong những bước phát triển như thế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khái quát về phần mềm nguồn mở phần 1 I nternational O pen S ource N etwork Sáng kiến của Chương trình Thông tin Phát triển Châu Á – Thái Bình Dương của UNDP Free / Open Source Software Phần mềm Nguồn mở / Tự do Giới thiệu khái quát Kenneth Wong and Phet Sayo (Dịch theo nguyên bản tiếng Anh) Chương trình Thông tin Phát triển Châu Á – Thái Bình Dương Tài liệu cơ bản của loạt bài về Phần mềm Nguồn mở / Tự do 1 Tài liệu được xuất bản bởi Chương trình Thông tin Phát triển châu Á – Thái Bình Dương thuộc Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP-APDIP) www.apdip.net E-mail : info@apdip.net © UNDP-APDIP 2004 Và được dịch từ nguyên bản tiếng Anh bởi Văn phòng Công nghệ thông tin - Bộ Khoa học và Công nghệ với sự đồng ý của UNDP-APDIP 2 Mục lục Lời nói đầu ……………………………………….……………..……..………………..… 1 Giới thiệu …………………………………………………………….………….. 2 Phần mềm nguồn mở là gì? …………………………………………………………… 2 Tư tưởng về Phần mềm nguồn mở …………………………………………… 2 Phương pháp xây dựng phần mềm nguồn mở ………………….………… 3 Lịch sử của FOSS? ………………………………………………………………..……. 4 Tóm tắt lịch sử phát triển phần mềm nguồn mở Tại sao chọn FOSS? ……………………………………………………………… 6 FOSS có thật sự miễn phí? ……………………………………………………….…… 6 Tính kinh tế của FOSS ……………………………………………………………..….. 6 Tiết kiệm chi phí trực tiếp - Một ví dụ minh hoạ ………………………………… 7 Những ích lợi từ việc ứng dụng FOSS ………………………………………………… 8 Tính an toàn ……………………………………………………………………… 9 Tính ổn định/đáng tin cậy ………………………………………………………… 10 Các chuẩn mở và việc không phải lệ thuộc vào nhà cung cấp …………………… 10 Giảm phụ thuộc vào nhập khẩu ………………………………………………….. 11 Phát triển năng lực của ngành công nghiệp phần mềm địa phương ……………… 11 Vấn đề vi phạm bản quyền, quyền sở hữu trí tuệ, và tính tuân thủ WTO ………. 12 Bản địa hoá ………………………………………………………………………. 12 Những hạn chế của FOSS ……………………………………………………………… 13 Thiếu các ứng dụng kinh doanh ………………………………………………….. 13 Tính tương hỗ với các hệ thống đóng ……………………………………………. 13 Trình bày và “đánh bóng” ứng dụng ……………………………………………… 13 Những điển hình thành công của FOSS ………………………………………… 14 Các chính phủ ứng dụng FOSS ra sao? ………………………………………………. 14 Châu Âu ………………………………………………………………………….. 14 Châu Mỹ …………………………………………………………………………. 15 Châu Á TBD …………………………………………………..………………….. 16 Các khu vực khác ………………………………………………………………… 18 Một số dự án FOSS thành công ……………………………………………………….. 19 BIND (Máy chủ DNS) …………………………………………………………… 19 Apache (Máy chủ mạng) …………………………………………………………. 19 3 Sendmail (Máy chủ Email) …………………………………………………….. 19 OpenSSH (Công cụ quản trị mạng an toàn) ……………………………………. 20 Open Office (Bộ tính năng ứng dụng văn phòng) ………………………………. 20 LINUX …………………………………………………………………………… 20 Linux là gì? ……………………………………………………………………………… 20 Linux có phải là phần mềm nguồn mở không? …………………………………………. 21 Linux có thể tìm ở đâu? ………………………………………………………………….. 21 Quyền sở hữu trí tuệ và vấn đề cấp phép ………………………………………. 23 Cấp phép cho FOSS gồm những thoả thuận gì ? …………………………………. 23 Giấy phép phổ cập GNU (General Public License – GPL) ……………………… 23 Các giấy phép dạng BSD ………………………………………………………… 23 FOSS có thể kết hợp với các phần mềm đóng được không? ………………………… 24 Bản địa hoá và quốc tế hoá ……………………………………………………… 25 Bản địa hoá là gì? Quốc tế hoá là gì? …………………………………………………. 25 Ví dụ về bản địa hoá và quốc tế hoá? …………………………………………………. 25 Có những phương pháp gì để bản địa hoá GNU/Linux? ……………………………. 26 Hoàn thiện/nâng cao chuẩn Unicode …………………………………………….. 27 Phát triển font chữ ……………………………………………………………….. 27 Phương pháp nhập liệu ……………………………………………………….. 28 Điều chỉnh các ứng dụng để có thể xử lý hệ thống chữ cái địa phương …………. 28 Chuyển đổi các thông điệp hiển thị trong ứng dụng ……………………….. 28 Đảm bảo rằng những sửa đổi này được cộng đồng FOSS toàn cầu chấp nhận ….. 28 Các thực tiễn điển hình ……..………………………………………... 29 Điển hình 1: FOSS với cơ quan nhà nước ……………………………………………….. 29 Điển hình 2: FOSS với giáo dục …………………………………………………………. 30 Phụ lục 1: Các thuật ngữ ………………………………………………………………………. 33 Phụ lục 2: Giấy phép phần mềm …………………………………………… ………………… 36 Phụ lục 3 : Cấp phép lần đầu …………………………………………………………………. 39 Phụ lục 4: Quá trình biên soạn tài liệu ……………………………………………………….. 43 Chú thích ……………………………………………………………………………………….. 44 4 Lời nói đầu Thế giới công nghệ thông tin và viễn thông (ICT) liên tục thay đổi. Những công nghệ mới – và cùng với chúng là những cơ hội mới – đến rồi đi với tốc độ ngày càng chóng mặt. Trào lưu phần mềm nguồn mở tự do (Free Open Source Software) là một trong những bước phát triển như thế. Trào lưu này bao hàm trong nó nhiều yếu tố: quy trình triển khai mang tính nhảy vọt, công nghệ vượt bậc, sự thay đổi tư duy, các chuẩn và kiến thức mới, và còn nhiều nữa. Nó đem lại cơ hội cho các tổ chức nhà nước, tư nhân, và giáo dục. Các tổ chức cũng như các quốc gia đang phát triển biết tận dụng và triển khai FOSS một cách phù hợp sẽ được l ...