Danh mục tài liệu

Nghiên cứu nguy cơ tiến triển bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối và mối liên quan với mức độ kiểm soát glucose máu, HbA1c ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 171.51 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày khảo sát nguy cơ tiến triển bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối và mối liên quan với mức độ kiểm soát nồng độ glucose máu lúc đói, HbA1c ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nguy cơ tiến triển bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối và mối liên quan với mức độ kiểm soát glucose máu, HbA1c ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIhttps:// oi.org/10.59459/1859-1655/JMM.466 NGHIÊN CỨU NGUY CƠ TIẾN TRIỂN BỆNH THẬN MẠN TÍNH GIAI ĐOẠN CUỐI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU, HbA1c Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 Nguyễn Cao Thắng1, Đặng Bảo Trâm2 Phạm Quốc Toản3*TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát nguy cơ tiến triển bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối và mối liên quan với mức độ kiểmsoát nồng độ glucose máu lúc đói, HbA1c ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2.Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang trên 381 bệnh nhân đái tháo đườngtíp 2, điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Quân y 175. Bệnh nhân có các xét nghiệm: glucose, HbA1c, creatinin,lipid máu, albumin và creatinin niệu. Tính tỉ số albumin/creatinin niệu và mức lọc cầu thận theo công thứcMDRD. Phân loại bệnh thận theo KDIGO-2012.Kết quả: Tỉ lệ bệnh thận mạn tính là 44,6%; trong đó, nguy cơ tiến triển bệnh thận mạn tính giai đoạn cuốiở mức trung bình là 30,2%, mức nguy cơ cao là 9,2% và mức nguy cơ rất cao là 5,2%. Bệnh nhân kiểmsoát kém glucose máu, HbA1c chiếm tỉ lệ cao hơn ở nhóm bệnh nhân có nguy cơ từ trung bình tới cao vàrất cao (p < 0,05).Kết luận: Kiểm soát glucose, HbA1c kém có thể là yếu tố gia tăng nguy cơ tiến triển bệnh thận mạn tínhgiai đoạn cuối ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2.Từ khóa: Đái tháo đường típ 2, tổn thương thận, nguy cơ tiến triển bệnh thận mạn giai đoạn cuối.ABSTRACTObjectives: To study the relationship between the risk of progression to end stage kidney disease andglucose blood, HbA1c control in type 2 diabetic patients.Subjects and methods: Prospective, cross - sectional study was carried out on 381 diabetic patientstreated in 175 Military Hospital, all of objects was examined urine albumin/creatinine ratio (ACR) andestimated glomerular ltration rate (eGFR) by MDRD equation. Classifying of ACR, eGFR and predictionof CKD progression by KDIGO 2012. diabetes management including glucose blood and HbA1c control.Results: The proportion of chronic kidney disease was 44,6%, categorized in to moderately increased risk30.2%; and high risk 9.2% and very high risk 5.2%. Patients controlling poorly glucose blood and HbA1chad higher signi cantly rate in subproup with high risk of progression to end stage kidney disease.Conclusions: Poor diabetic management could be associated with the risk of progression to end stagekidney disease in diabetes patients.Keywords: Type 2 iabetes mellitus, Egfr, risk of progression to en -stage ki ney isease.Chịu trách nhiệm chính: Phạm Quốc Toản, Email: toannephro@gmail.comNgày nhận bài: 17/6/2024; mời phản biện khoa học: 6/2024; chấp nhận đăng: 15/7/2024.Học viện Quân y (Phân hiệu phía Nam).Bệnh viện Quân y 175.Bệnh viện Quân y 103.1. ĐẶT VẤN ĐỀ đặc trưng bởi sự xuất hiện albumin niệu và/hoặc Tổn thương thận là một biến chứng thường giảm MLCT [1], [7]. Tỉ số albumin/creatinin niệu làgặp, tiến triển nặng ần, ẫn tới giảm mức lọc cầu chỉ số khách quan, có độ chính xác cao nhằm đánhthận (MLCT), rối loạn nội môi và gia tăng tỉ lệ tử giá hiệu quả hoạt động của thận. Tỉ số này được sửvong ở bệnh nhân (BN) đái tháo đường (ĐTĐ) típ ụng rộng rãi trong nghiên cứu và trên thực hành2 [10]. Tổn thương thận o ĐTĐ típ 2 có biểu hiện lâm sàng [1], [5].Tạp chí Y HỌC QUÂN SỰ, SỐ 371 (7-8/2024) 27NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Trước năm 2012, việc phân chia giai đoạn bệnh Phòng khám Tim mạch - khớp - nội tiết, Bệnh việnthận mạn tính chỉ ựa vào MLCT, chưa nêu mối liên Quân y 175, từ tháng 11/2023-4/2024.quan biến đổi tổn thương cấu trúc và biến đổi chức Loại trừ BN có các biến chứng mạn tính nặngnăng thận. Năm 2012, KdIGO đã đưa ra phân loại (xơ gan, suy tim độ III, IV…), BN đang mắc cácbệnh thận mạn tính có sự kết hợp giữa albumin bệnh cấp tính, nhiễm trùng, đang điều trị thay thếniệu (trong vai trò ấu ấn tổn thương thận) với biến thận, BN không có đủ các xét nghiệm theo yêu cầuđổi MLCT để đưa ra phân loại bệnh thận mạn tính nghiên cứu, BN không đồng ý tham gia nghiên cứu. ưới ạng bảng hai chiều [5]. Áp ụng phân loạimới giúp đánh giá đầy đủ tổn thương thận, phân 2.2. Phương pháp nghiên cứumức nguy cơ tiến triển đến bệnh thận mạn tính - Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, mô tả cắt ngang.giai đoạn cuối. Từ đó, có biện pháp điều trị và tiênlượng phù hợp cho từng BN. - Nội ung và biện pháp thu thập số liệu: khai thác tiền sử sức khỏe, tiền sử tăng huyết áp, bệnh Từ thực tiễn lâm sàng trên, chúng tôi triển khai sử ĐTĐ, chỉ số nhân trắc; khám, ghi nhận các ấunghiên cứu này nhằm khảo sát nguy cơ tiến triển bệnh hiệu lâm sàng, xét nghiệm mẫu nước tiểu buổithận mạn tính giai đoạn cuối và mối liên quan với mức sáng (định lượng albumin, creatinin) và tính tỉ sốđộ kiểm soát glucose máu, HbA1c ở BN ĐTĐ típ 2. ...

Tài liệu có liên quan: