
Nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức BICC và MGCP, chương 11
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 341.08 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của các bài đo Mục đích của các bài đo để: Kiểm tra mức độ tuân thủ của một hệ thống theo các tiêu chuẩn BICC CS1 Q.1901 hoặc BICC CS2 Q.1902.1 đến 1902.6 . Kiểm tra mức độ tương thích giữa hai hệ thống kết nối với nhau qua BICC. Để thực hiện các mục đích nêu trên các bài đo được thực hiện theo các tiêu chí sau: Toàn bộ các bài đo cần có tính thực tế và có khả năng áp dụng với công nghệ hiện có. Các bài đo cần tập trung vào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức BICC và MGCP, chương 11 Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 5. Giới thiệu một số bài đo Chương 11: GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI ĐO 5.1. Các bài đo kiểm trong giao thức BICC 5.1.1 Mục đích của các bài đo Mục đích của các bài đo để: Kiểm tra mức độ tuân thủ của một hệ thống theo các tiêu chuẩn BICC CS1 Q.1901 hoặc BICC CS2 Q.1902.1 đến 1902.6 . Kiểm tra mức độ tương thích giữa hai hệ thống kết nối với nhau qua BICC. Để thực hiện các mục đích nêu trên các bài đo được thực hiện theo các tiêu chí sau: Toàn bộ các bài đo cần có tính thực tế và có khả năng áp dụng với công nghệ hiện có. Các bài đo cần tập trung vào việc kiểm tra theo trình tự báo hiệu bình thường. Việc kiểm tra các trường hợp báo hiệu bất thường được thực hiện khi nó thực sự có ích. 5.1.2 Phạm vi của các bài đo Các bài đo BICC được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn BICC CS1 Q1901 và BICC CS2 Q1902.1 đến Q1902.6 Các bài đo phối hợp báo hiệu BICC-ISUP được xây dựng dựa trên tiêu chuẩn Q.1912.1 5.1.3 Nguyên tắc miêu tả bài đo Một bài đo chi tiết được trình bày trong hình 51. Trong đó các tham số có ý nghĩa như sau: Bài đo: Số thứ tự của bài đo. Các bài đo được đánh số trong mục 8 Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 5. Giới thiệu một số bài đo Tên bài đo: Tên của bài đo. Danh sách của bài đo được liệt kê trong mục 8 Phép đo: Mỗi bài đo nhằm kiểm tra một tính năng của BICC của hệ thống cần kiểm tra, một bài đo có thể bao gồm một số kịch bản khác nhau, mỗi phép đo trình bày một kịch bản khác nhau. Tham chiếu: Chức năng được tham chiếu trong tiêu chuẩn của BICC Mục đích: Trình bày mục đích của bài đo. Trạng thái trước khi đo: Trạng thái của hệ thống cần đo và các thiết bị khác cần phải chuẩn bị trước khi đo. Cấu hình đo: Cấu hình của một thiết bị khi đo, tham khảo mục 6 về cấu hình đo. Phạm vi áp dụng: Nêu phạm vi áp dụng của bài đo với các tập năng lực. Có hai trường hợp CS2: chỉ áp dụng cho tập năng lực CS2. CS1 và CS2 : áp dụng cho cả hai tập năng lực Đối tượng đo: Xác định nút mạng cần được kiểm tra, có các loại nút mạng sau đây: ISN, TSN, GSN, TCMN và GCMN. 5.1.4 Quy ước 1. Tên của các phần tử sau được để nguyên dưới dạng tiếng Anh và viết hoa: Các chỉ thị, tham số, phần tử thông tin và các bản tin. Ví dụ tham số Called Party Number (số thuê bao bị gọi) , bản tin Initial Address (địa chỉ khởi tạo). 2. Giá trị tham số được viết nghiên trong ngoặc kép. Ví dụ: giá trị tham số Nature of Address 0000.0011-“national (significant) number”. Một bản tin được nêu ra mặc định là của giao thức BICC. Bản tin của giao thức khác sẽ được chỉ rõ. Ví dụ: Bản tin IAM có nghĩa là bản Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 5. Giới thiệu một số bài đo tin IAM trong giao thức BICC; trong khi các bản tin IAM của giao thức ISUP sẽ được viết là bản tin ISUP IAM 5.1.5 Các bài đo cụ thể Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 5. Giới thiệu một số bài đo Tên bài đo : Giám sát và quản lý mang báo hiệu Phép đo : Bản tin chứa CIC chưa được cấp phát Tham chiếu : Q.102.4 Mục đích : Để kiểm tra khả năng sử lý bản tin có giá trị CIC chưa được cấp phát tại SN Trạng thái trước khi đo: Giá trị CIC cần kiểm tra sẽ được cấp phát tại SN Phạm vi ứng dụng: CS1 Đối tượng đo: các loại và CS2 SN Trình tự các bản tin : SN-A SN-B Trường hợp a: IAM Trường hợp b: IAM(CIC=x) UCIC(CIC=x) Miêu tả bài đo 1 Thiết lập cho SN-B gửi một bản tin IAM với các giá trị CIC chua được cấp phát 2 tại SNA 2.1 Trường hợp a. SN-A không hỗ trợ bản tin Unequipped CIC 2.2 message 3 KIỂM TRA: TẠI SN-A, BẢN TIN TỰ HUỶ BỎ 3.1 KIỂM TRA: TRÌNH TỰ TRAO ĐỔI BẢN TIN BÁO HIỆU Trường hợp b. SN-A hỗ trợ bản tin Unequipped CIC message 3.2 KIỂM TRA: TRÌNH TỰ TRAO ĐỔI BẢN TIN BÁO HIỆU, Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 5. Giới thiệu một số bài đo SN-A GỬI TRẢ BẢN TINUCI KIỂM TRA: GIÁ TRỊ CIC=X ĐƯỢC ĐẶT TRONG TRẠNG THÁI KHÔNG PHỤC VỤ TAI. SN-A Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 5. Giới thiệu một số bài đo Bài đo :2.1.1.a Tên bài đo :Gửi thông tin điều khiển định tuyến cho cuộc gọi Phép đo :Chế độ en bloc Tham chiếu :Q.1902.4 Mục đích :kiểm tra khả năng thiết lấp cuộc gọi ở chế độ en bloc (toàn bộ các chữ số địa chỉ được gửi trong bản tin IAM ) Trạng thái trước khi đo: -Thiết lập để các nút dịch vụ hoạt động ở chế độ en bloc và không có chức năng thương lượng mã hoá Phạm vi áp dụng: Đối tượng đo: ISN CS1 và CS2 Trình tự các bản tin: SN-A IAM AMC Âm chuông Âm chuông ANM Thông thoại Thông thoại REL RLC Miêu tả bài đo Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 5. Giới thiệu một số bài đo Tên bài đo : Giải phóng cuộc gọi thông thường 1 Thiết lấp cuộc gọi từ SN-A đến SN-B 2 KIỂM TRA: THUÊ BAO TẠI sn-A GHE HỎI ÂM CHUÔNG 3 Thuê bao tại SN-B nhấc máy 4 KIỂM TRA: KẾT NỐI 5 Thuê bao tại SN-A hạ máy 6 Kiểm tra giá trị CIC vừa được sử dụng trở lại trạng thái rỗi 7 KIỂM TRA: TRÌNH TỰ TRAO ĐỔI BẢN TIN BÁO HIỆU 8 KIỂM TRA: NỘI DUNG BẢN TIN IAM tham số Forward Call Indicators có giá trị: o no e ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức BICC và MGCP, chương 11 Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 5. Giới thiệu một số bài đo Chương 11: GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI ĐO 5.1. Các bài đo kiểm trong giao thức BICC 5.1.1 Mục đích của các bài đo Mục đích của các bài đo để: Kiểm tra mức độ tuân thủ của một hệ thống theo các tiêu chuẩn BICC CS1 Q.1901 hoặc BICC CS2 Q.1902.1 đến 1902.6 . Kiểm tra mức độ tương thích giữa hai hệ thống kết nối với nhau qua BICC. Để thực hiện các mục đích nêu trên các bài đo được thực hiện theo các tiêu chí sau: Toàn bộ các bài đo cần có tính thực tế và có khả năng áp dụng với công nghệ hiện có. Các bài đo cần tập trung vào việc kiểm tra theo trình tự báo hiệu bình thường. Việc kiểm tra các trường hợp báo hiệu bất thường được thực hiện khi nó thực sự có ích. 5.1.2 Phạm vi của các bài đo Các bài đo BICC được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn BICC CS1 Q1901 và BICC CS2 Q1902.1 đến Q1902.6 Các bài đo phối hợp báo hiệu BICC-ISUP được xây dựng dựa trên tiêu chuẩn Q.1912.1 5.1.3 Nguyên tắc miêu tả bài đo Một bài đo chi tiết được trình bày trong hình 51. Trong đó các tham số có ý nghĩa như sau: Bài đo: Số thứ tự của bài đo. Các bài đo được đánh số trong mục 8 Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 5. Giới thiệu một số bài đo Tên bài đo: Tên của bài đo. Danh sách của bài đo được liệt kê trong mục 8 Phép đo: Mỗi bài đo nhằm kiểm tra một tính năng của BICC của hệ thống cần kiểm tra, một bài đo có thể bao gồm một số kịch bản khác nhau, mỗi phép đo trình bày một kịch bản khác nhau. Tham chiếu: Chức năng được tham chiếu trong tiêu chuẩn của BICC Mục đích: Trình bày mục đích của bài đo. Trạng thái trước khi đo: Trạng thái của hệ thống cần đo và các thiết bị khác cần phải chuẩn bị trước khi đo. Cấu hình đo: Cấu hình của một thiết bị khi đo, tham khảo mục 6 về cấu hình đo. Phạm vi áp dụng: Nêu phạm vi áp dụng của bài đo với các tập năng lực. Có hai trường hợp CS2: chỉ áp dụng cho tập năng lực CS2. CS1 và CS2 : áp dụng cho cả hai tập năng lực Đối tượng đo: Xác định nút mạng cần được kiểm tra, có các loại nút mạng sau đây: ISN, TSN, GSN, TCMN và GCMN. 5.1.4 Quy ước 1. Tên của các phần tử sau được để nguyên dưới dạng tiếng Anh và viết hoa: Các chỉ thị, tham số, phần tử thông tin và các bản tin. Ví dụ tham số Called Party Number (số thuê bao bị gọi) , bản tin Initial Address (địa chỉ khởi tạo). 2. Giá trị tham số được viết nghiên trong ngoặc kép. Ví dụ: giá trị tham số Nature of Address 0000.0011-“national (significant) number”. Một bản tin được nêu ra mặc định là của giao thức BICC. Bản tin của giao thức khác sẽ được chỉ rõ. Ví dụ: Bản tin IAM có nghĩa là bản Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 5. Giới thiệu một số bài đo tin IAM trong giao thức BICC; trong khi các bản tin IAM của giao thức ISUP sẽ được viết là bản tin ISUP IAM 5.1.5 Các bài đo cụ thể Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 5. Giới thiệu một số bài đo Tên bài đo : Giám sát và quản lý mang báo hiệu Phép đo : Bản tin chứa CIC chưa được cấp phát Tham chiếu : Q.102.4 Mục đích : Để kiểm tra khả năng sử lý bản tin có giá trị CIC chưa được cấp phát tại SN Trạng thái trước khi đo: Giá trị CIC cần kiểm tra sẽ được cấp phát tại SN Phạm vi ứng dụng: CS1 Đối tượng đo: các loại và CS2 SN Trình tự các bản tin : SN-A SN-B Trường hợp a: IAM Trường hợp b: IAM(CIC=x) UCIC(CIC=x) Miêu tả bài đo 1 Thiết lập cho SN-B gửi một bản tin IAM với các giá trị CIC chua được cấp phát 2 tại SNA 2.1 Trường hợp a. SN-A không hỗ trợ bản tin Unequipped CIC 2.2 message 3 KIỂM TRA: TẠI SN-A, BẢN TIN TỰ HUỶ BỎ 3.1 KIỂM TRA: TRÌNH TỰ TRAO ĐỔI BẢN TIN BÁO HIỆU Trường hợp b. SN-A hỗ trợ bản tin Unequipped CIC message 3.2 KIỂM TRA: TRÌNH TỰ TRAO ĐỔI BẢN TIN BÁO HIỆU, Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 5. Giới thiệu một số bài đo SN-A GỬI TRẢ BẢN TINUCI KIỂM TRA: GIÁ TRỊ CIC=X ĐƯỢC ĐẶT TRONG TRẠNG THÁI KHÔNG PHỤC VỤ TAI. SN-A Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 5. Giới thiệu một số bài đo Bài đo :2.1.1.a Tên bài đo :Gửi thông tin điều khiển định tuyến cho cuộc gọi Phép đo :Chế độ en bloc Tham chiếu :Q.1902.4 Mục đích :kiểm tra khả năng thiết lấp cuộc gọi ở chế độ en bloc (toàn bộ các chữ số địa chỉ được gửi trong bản tin IAM ) Trạng thái trước khi đo: -Thiết lập để các nút dịch vụ hoạt động ở chế độ en bloc và không có chức năng thương lượng mã hoá Phạm vi áp dụng: Đối tượng đo: ISN CS1 và CS2 Trình tự các bản tin: SN-A IAM AMC Âm chuông Âm chuông ANM Thông thoại Thông thoại REL RLC Miêu tả bài đo Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 5. Giới thiệu một số bài đo Tên bài đo : Giải phóng cuộc gọi thông thường 1 Thiết lấp cuộc gọi từ SN-A đến SN-B 2 KIỂM TRA: THUÊ BAO TẠI sn-A GHE HỎI ÂM CHUÔNG 3 Thuê bao tại SN-B nhấc máy 4 KIỂM TRA: KẾT NỐI 5 Thuê bao tại SN-A hạ máy 6 Kiểm tra giá trị CIC vừa được sử dụng trở lại trạng thái rỗi 7 KIỂM TRA: TRÌNH TỰ TRAO ĐỔI BẢN TIN BÁO HIỆU 8 KIỂM TRA: NỘI DUNG BẢN TIN IAM tham số Forward Call Indicators có giá trị: o no e ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật đo lường giao thức BICC viễn thông mạng điện thoại bản tin BICC thiết bị đo viễn thôngTài liệu có liên quan:
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 310 0 0 -
137 trang 69 0 0
-
Báo cáo thí nghiệm học phần: Kỹ thuật đo lường EE3059
11 trang 67 0 0 -
Công nghệ truy nhập trong mạng NGN
122 trang 47 0 0 -
27 trang 46 0 0
-
11 trang 45 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật đo lường: Phần 4 - Nguyễn Thị Huế
147 trang 45 0 0 -
Thí nghiệm Viễn thông - ThS. Trần Duy Cường
89 trang 43 0 0 -
Giáo án kỹ thuật đo lường - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ ĐỊNH NGHĨA
15 trang 40 0 0 -
116 trang 38 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật đo lường - CĐ Nghề Đắk Lắk
37 trang 35 0 0 -
Ứng dụng của Điện tử - Viễn thông
5 trang 34 0 0 -
36 trang 33 0 0
-
Giáo trình HỆ THỐNG VIỄN THÔNG - Chương 5
40 trang 33 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật đo lường: Chương 11
20 trang 31 0 0 -
Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐO LƯỜNG VÀ THỬ NGHIỆM
80 trang 31 0 0 -
Kĩ thuật lưu lượng IP/WDM, chương 16
12 trang 31 0 0 -
công nghệ chuyển mạch MPLS, chương 15
5 trang 30 0 0 -
0 trang 29 0 0
-
11 trang 29 0 0