Danh mục

Nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức BICC và MGCP, chương 4

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 322.91 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

IPBCP được sử dụng cho việc trao đổi các thuộc tính kết nối media stream, số cổng, địa chỉ IP để thiết lập và thay đổi các kênh mang IP. Thông tin trao đổi bằng IPBCP được thực hiện trong hoặc sau giai đoạn thiết lập cuộc gọi BICC. IPBCP sử dụng giao thức miêu tả phiên (SDP) được định nghĩa trong RFC 2327 để mã hóa các thông tin cần trao đổi. - ITU-T Q1970: “Bearer Control Tunneling Protocol” định nghĩa giao thức điều khiển kênh mang BICC theo phương pháp đường hầm. Đây là một kỹ thuật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức BICC và MGCP, chương 4 Chương 4: Các giao thức điều khiển kênh mạng - ITU-T Q1970: “BICC IP bearer control protocol ”, địnhnghĩa giao thức điều khiển kênh mang BICC IP (IPBCP). IPBCPđược sử dụng cho việc trao đổi các thuộc tính kết nối mediastream, số cổng, địa chỉ IP để thiết lập và thay đổi các kênh mangIP. Thông tin trao đổi bằng IPBCP được thực hiện trong hoặc saugiai đoạn thiết lập cuộc gọi BICC. IPBCP sử dụng giao thức miêutả phiên (SDP) được định nghĩa trong RFC 2327 để mã hóa cácthông tin cần trao đổi. - ITU-T Q1970: “Bearer Control Tunneling Protocol” địnhnghĩa giao thức điều khiển kênh mang BICC theo phương phápđường hầm. Đây là một kỹ thuật đường ngầm chung để chuyển tảithông tin của các giao thức điều khiển kênh mang (Bearer ControlProtocol- BCP) theo phương pháp nằm ngang qua giao diện BICCgiữa các CCU (Call Control Unit) và theo phương thức nằm dọcqua giao diện CBC giữa CCU và BCU (Bearer Control Unit). 2.1.9 ITU-T Q.765.5 Q.765 có tên là “Signalling System No.7 – ApplicationTransport Mechanism” là phần bổ sung của ISUP. Q. 765 cung cấpkỹ thuật truyền tải cho các ứng dụng có yêu cầu kênh mang và liênkết báo hiệu. Kỹ thuật truyền tải này có năng lực truyền tải nhưTCAP cung cấp cho các đối tượng sử dụng của nó. Kỹ thuật truyền tải ứng dụng (APM) có khả năng tạo liên kếtbáo hiệu giữa hai ứng dụng APM- user đồng cấp đặt tại PIN vàPAN. PIN và PAN là cac khái niệm được định nghĩa rong APM.PIN là một điểm trên mạng muốn khởi tạo một kết nối về phía mộtứng dụng APM- user có thể thiết lập liên kết báo hiệu và kênhmang. ITU-T Q.765.5 “Signalling System No.7 – ApplicationTransport Mechanism: Bearer Independent Call Control” lại làphần bổ sung cho các tiêu chuẩn cảu giao thức BICC. Q.765.5 làphần mở rộng cần thiết để chuyển tải thông tin kênh mang. ITU-T Q.765.5 Amendment 1, “Bearer Independent CallControl Capacity set 2” mở rộng ITU-T Q.765.5 cho BICC-CS2. 2.1.10 ITU-T Q2150.x ITU-T Q2150.0: “Generic Signalling Transport Service”, miêutả dịch vụ truyền tải ngân hàng chung (GSTS) cho phép phát triểncác giao thức báo hiệu mà không cần quan tâm đến đặc tính củacác phương thức chuyển tải báo hiệu lớp dưới. GSTS được triểnkhai thông qua các bộ chuyển đổi phương thức chuyển tải báo hiệu(STC- signalling Transporrt Converter) cho cá phương tiện chuyểntải báo hiệu cụ thể (hình 1.8). Hình 1.9 cho thấy quan hệ giữa dịchvụ truyền tải báo hiệu chung, các phát triển chuyển đổi chuyển tảibáo hiệu và các phát triển chuyển tải báo hiệu cuh thể. Có 3 bộchuyển tải báo hiệu đã được ITU-T định nghĩa. - ITU-T Q 2150.1: “Signalling Transport Converterr onMTP3 & MTP3b ”, chỉ thị bộ chuyển đổi phương thức chuyển tảibáo hiệu trên MTP3 & MTP3b. Bộ chuyển đổi này sử dụng cácdịch vụ được cung cấp bởi lớp MTP của hệ thống báo hiệu số 7.Mục đích của tiêu chuẩn này là cung cấp một giao thức có thể sửdụng trong môi trường ISDN hoặc B- ISDN để chuyển tải báohiệu. Cụ thể hơn giao thức này cung cấp dịch vụ chuyển tải báohiệu chung cho AAL type 2 và BICC. - ITU-T Q. 2150.2 “Signalling Transport ConverteronSSCOP& SSCOPMCE” bộ chuyển đổi phương thức chuyển tảibáo hiệu Trên SSCOP và SSCOPMCE. Bộ chuyển đổi này có thể đượctriển khai trên bất kỳ giao thức nào hỗ trợ SSCOP (AAL type 2hoặc AAL type 5 )hoặc SSCOPMCE (kết nối đa AAL type 5 hoặcIP với DIFFSERV). Mục đích của tiêu chuẩn này là cung cấp mộtgiao thức có thể sử dụng trong môi trường B- ISDN ATM hoặcmôi trường phi kết nối để chuyển tải thông tin báo hiệu (cụ thể làAAL type 2 và BICC). ITU-T Q. 2150.3: “signalling transport converter on SCTP ”chỉ thị phương thức chuyển đổi chuyển tải báo hiệu trên SCTP. 2.1.11. Kết luận Phần này đã trình bày tổng quan các vấn đề liên quan đến báohiệu BICC. BICC ra đời xuất phát từ nhu cầu chuyển đổi từngbước từ cấu trúc chuyển mạch kênh truyền thống sang mạng thế hệsau dựa trên nền tảng công nghệ chuyển mạch gói. BICC đảm bảotương thích hoàn toàn với mạng hiện đại đảm bảo cung cấp toànbộ các dịch vụ truyền thống.2.2. Giao thức điều khiển cổng MGCP 2.2.1 Tổng quan về giao thức MGCP Giao thức MGCP được trình bày trong tài liệu draft-huitema-MGCP-v0r1-00.txt vào tháng 11 năm 1998 ngay trước khi nó đượcđưa ra thảo luận ở nhóm MEGACO trong cuộc họp tại Orlandocủa IETF. Sau đó vào tháng 10 năm 1999, IETF ban hành RFC2705: “Media Gateway Control Protocol (MGCP) Ver.1.0”. Tháng1 năm 2003, giao thức MGCP được sửa đổi và ban hành trong vănbản RFC 3435 của IRTF. MGCP là giao thức sử dụng để điều khiển các Gateway thoạitừ các thiết bị điều khiển cuộc gọi, được gọi là Media GatewayController hoặc Call Agent. Quan hệ giữa MG và MGC (hay CA) được mô tả trên hình.MGC thực hiện báo hiệu cuộc gọi, điều khiển MG. MGC và MGtrao đổi lệnh với nhau thông qua MGCP. MG ở đây có thể là: - Trunking Gateway (TGW): là thiết bị cung cấp giao ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: