
Nghiên cứu sự tác động của nền kinh tế thị trường ảnh hưởng tới các lễ hội tín ngưỡng: Phần 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự tác động của nền kinh tế thị trường ảnh hưởng tới các lễ hội tín ngưỡng: Phần 1 PGS. LE HONG LY S u t a c d o n gc u a k i n h t e t h i t r u d n g v ä o i h h o i t i n n g u o n g sự TÁC ĐỘNG CỦA ■ ■KINH TẾ THỈ TRƯỜNG VÀO ■ LỀ HỘI TÍN NGƯÕNG m PGS.TS LÊ HỔNG LÝ Sự TÁC ĐỘNG CỦA ■ ■KINH TẾ THỈ TRƯÒNG VÀO ■ LỄ HỘI TÍN NGƯỠNG ■ NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA THÔNG TIN VIỆN VĂN HOÁ BẢNG QUY ƯỚC CHỮ VIÊT TẮTGS Giáo sưH. Hà NộiHĐND Hội đồng nhân dânM TTQ TƯ Mặt trận Tổ quốc Trung ươngNxb. Nhà xuất bảnPGS Phó Giáo sưSđd. Sách đã dẫnTDTT Thể dục thể thaoTp. Thành phố rp* AỵTS Tiên sĩƯBND ủ y ban nhân dânUBMTTQ ủ y ban mặt trận Tổ quốcVHTT Văn hóa thông tin LỜI M ỏ Sau bao năm dài chiến tranh giữ nước, người Việt Namkết thúc cuộc chiến ác liệt vào mùa xuân 1975. Đất nướcđược độc lập, toàn vẹn trong một hoàn cảnh vô cùng khókhăn với hậu quả lâu dài và khắc nghiệt của một cuộc chiếntranh chưa từng có cho đến thời điểm bấy giờ. Có thệ nói,chiến tranh Việt Nam là một cuộc thử nghiệm vũ khí lớnnhất, sự huỷ diệt cao nhất của tất cả các tập đoàn sản xuất vũkhí trên thế giới. Bom đạn, chất độc hoá học, chiến tranh tâmlý, cân não, sự chia rẽ v.v... đã dội lên đầu người Việt. Đấtnước hoang tàn, kinh tế kiệt quệ, hậu quả nặng nề của cuộcchiến có thể nhìn thấy bất cứ ở đâu trên đất nước cho đến tậnbây giờ. Tuy nhiên, lòng khát khao độc lập và sự toàn vẹnlãnh thổ, ý chí không chịu làm nô lệ đã làm cho người ViệtN am vượt qua tất cả để đạt được sự thống nhất đất nước. Tưởng chừng mọi sự sẽ yên ổn sau ngày 30.4.1975, đấtnước sẽ không còn phải chịu đựng sự chết chóc của bom đạn,không ngờ không bao lâu sau, hai cuộc chiến ở biên giới phíaNam và Bắc lại một lần nữa làm người Việt phải đổ máu.Thêm 15 năm nữa, có lẽ phải tính đến 1985 hoà bình mới thậtsự có được trên dải đất nhỏ bé này, tuy rằng đến năm 1979 sựđụng độ biên giới phía Bấc kết thúc, nhưng sự căng thẳng cònkéo dài cho đến cuối thập kỷ 80 của thế kỷxx. 5 Cũng như tất cả các giai đoạn lịch sử trước đó, ngườiViệt không chỉ biết đau buồn, than khóc sau mỗi cuộc chiến,mà họ vươn dậy đối mặt với những thử thách mới như sự mấtmát đau thương, nghèo đói do sự kiệt quệ của nền kinh tế...Cùng với sự hàn gắn những vết thương chiến tranh, phục hồinền kinh tế, cải thiện đời sống, thì một sự hàn gắn hết sức tolón được đòi hỏi hơn bao giờ hết đó là sự hàn gắn tình cảmcủa con người cùng với những di sản văn hoá mà từ đó họ đãlớn lên, rồi cũng từ đó họ đã ra đi biền biệt, đằng đẵng mộtchặng đường dài tưỏmg như không bao giờ trở lại. Chiến tranh loạn lạc bao giờ cũng kèm theo biết baonhiêu sự ly tán của con người. Chín năm kháng chiến đã mộtlần xáo trộn, hoà bình lập lại 1954 một lần nữa diễn ra mộtcuộc chia cắt lón Nam — Bắc. Người miền Nam tập kết,người miền Bắc di cư. Mỗi con người ra đi đều mang trongmình hình ảnh những người thân thuộc, hình ảnh quê hươngvới những bờ ao, mái đình, luỹ tre, bến nước, ngôi chùa, dòngsông với bao niềm khắc khoải, khôn nguôi. Những hình ảnhấy không bao giờ m ờ phai trong kí ức của tất cả những ngườira đi và ai cũng vậy, dù phải chết cũng m uốn ít nhất một lầntrong đời được trở lại với những nơi thân thương ấy. Ngày hoà bình trở lại, đất nước thanh bình, nhưng kinhtế vẫn còn eo hẹp nên thật đau lòng khi trở lại những cảnh xưangười cũ đã thay đổi, đã mất m át quá nhiều. Những người rờiquê hương khi làng xóm còn trù phú, nay trở về trong cảnh bịtàn phá nặng nề, gác súng lại bắt tay vào công cuộc khôi phục,nhưng trước hết vì miếng cơm manh áo, đâu đã có thì giờ đểlo chuyện đình, chùa, đền, miếu hay nhà thờ tổ tiên. Người6dời Ung đi nơi khác sinh sống nay vé trước hết cũng mới là đểgặp íỡ lại người thân họ hàng, mừng mùng tủi tủi biết ngườinày :òn, kẻ kia mất, thế đã là hạnh phúc lắm rồi. Vào nhữngnăm 70 — 80 thực tế ớ nước ta là như vậy, người ta biết phảigiữ cái này, sửa cái kia cho quê hương, họ hàng, song lực bấttòng tâm không phải chỗ nào và ai cũng làm được. Cho đến khi đổi mới, đời sống càng ngày càng khấm khálên, kinh tế phát triển với tốc độ tâng trưởne tốt hàng năm, đờisống văn hoá cũng dần dần được cải thiện. Từ chỗ có của ăn,của để cộng vói cuộc sống có đôi chút dư giả cũng là lúc nhucầu vãn hoá tăng lên, không lẽ cứ để những đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tác động của kinh tế thị trường Lễ hội tín ngưỡng Kinh tế thị trường Lễ hội truyền thống Lễ hội đền Bà Chúa KhoTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 393 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 306 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 291 0 0 -
7 trang 248 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 235 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 233 1 0 -
8 trang 226 0 0
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 216 0 0 -
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 215 0 0 -
43 trang 196 0 0
-
229 trang 195 0 0
-
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 188 0 0 -
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 184 0 0 -
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 179 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 163 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 161 0 0 -
24 trang 155 0 0
-
Tiểu luận Về mô hình tổng công ty
20 trang 151 0 0 -
5 trang 146 0 0