Nghiên cứu tác động của hạn hán đến các huyện đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Trị
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 529.79 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua nghiên cứu thiên tai ở các huyện đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Trị đã thấy rằng hạn hán đang diễn ra với tần suất và cường độ ngày càng lớn. Mùa hạn hán từ tháng III đến tháng IX hàng năm. Trung bình một năm có 37,2 đợt hạn hán gây ảnh hưởng nghiệm trọng đến đời sống và sản xuất của người dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tác động của hạn hán đến các huyện đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Trị NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HẠN HÁN ĐẾN CÁC HUYỆN ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG TRỊ LÊ THỊ HOÀI NHÂN VÕ THỊ LIÊN - LÊ QUANG NGUYÊN Khoa Địa lý Tóm tắt: Qua nghiên cứu thiên tai ở các huyện đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Trị đã thấy rằng hạn hán đang diễn ra với tần suất và cường độ ngày càng lớn. Mùa hạn hán từ tháng III đến tháng IX hàng năm. Trung bình một năm có 37,2 đợt hạn hán gây ảnh hưởng nghiệm trọng đến đời sống và sản xuất của người dân. Để giảm thiểu các thiệt hại và phòng tránh ảnh hưởng của hạn hán cần thực hiện đồng bộ các giải pháp và có sự phối hợp tốt giữa các bên liên quan. Từ khóa: thiên tai, hạn hán, đồng bằng ven biển, Quảng Trị1. ĐẶT VẤN ĐỀẢnh hưởng của thiên tai nói chung và hạn hán nói riêng đang là vấn đề nóng bỏng và làthách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ XXI. Ở Việt Nam, hạn hán là thiên taiđứng hàng thứ 3 về mức độ gây thiệt hại chỉ sau bão và lũ lụt. Hàng năm, hạn hán xảyra ở vùng này hay vùng khác với mức độ và thời gian khác nhau, gây ra những thiệt hạiđáng kể cho các hoạt động kinh tế xã hội và cuộc sống của người dân. Đặc biệt, trongnhững năm gần đây, các đợt hạn đã xảy ra nhiều hơn, gây thiệt hại nhiều hơn về ngườivà gây ảnh hưởng nặng nề đến đời sống và sản xuất của người dân. [2]Cùng chung tình trạng đó, tỉnh Quảng Trị vùng có khí hậu khá khắc nghiệt. Từ tháng IIIđến tháng IX hàng năm, tỉnh Quảng Trị chịu ảnh hưởng lớn của gió Tây Nam kh nóng tập trung chủ yếu từ tháng IV đến tháng VII , với số ngày có gió Tây Nam kh nóngtrung bình , ngày năm. hi có gió Tây kh nóng thổi, nhiệt độ kh ng khí tăng, độẩm và lượng mưa giảm gây ra thời tiết rất khô hạn. Đồng thời lượng bốc hơi tăng lênkhiến cho tình trạng thiếu nước diễn ra phổ biến. Theo thống kê, do chịu ảnh hưởng củagió Tây Nam khô và nóng từ năm 1 90 đến năm 2015 có khoảng 912 đợt khô nóng,trung bình 37,2 đợt năm. Trong lịch sử, có những đợt hạn nặng như các năm 1 3,1 , 2003 và 2005, 2010, 2015 trong đó, thiệt hại lớn nhất là năm 1 : 11 ngườichết, 11. 33 người bị dịch bệnh, 300.000 người thiếu nước sinh hoạt, 207 ha rừng bịcháy, giá trị thiệt hại trên 208 tỷ đồng). [5]Như vậy, hạn hán đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh,đặc biệt là các huyện đồng bằng ven biển, nơi chịu ảnh hưởng nặng nề của hạn hán. Trướctình hình đó, việc nghiên cứu tác động của thiên tai nói chung và hạn hán nói riêng đếncác huyện đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Trị là vấn đề mang tính cấp thiết.Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2016-2017Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2016: tr. 145-154146 LÊ THỊ HOÀI NHÂN và cs.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐể nghiên cứu tác động của hạn hán trên địa bàn các huyện đồng bằng ven biển tỉnhQuảng Trị, tác giả đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu:* Phương pháp thu thập và xử lí số liệu: phương pháp dựa trên nguồn th ng tin sơ cấpvà thứ cấp thu thập được từ những tài liệu nghiên cứu trước đây để xây dựng cơ sở luậncứ để chứng minh giả thuyết. Phương pháp thu thập tài liệu: sử dụng chủ yếu phươngpháp nghiên cứu tài liệu để thu thập các tài liệu của các năm trước đó mà chúng takhông tiếp xúc được đối tượng khảo sát (các số liệu về tác động của hạn hán lên cáchuyện đồng bằng ven biển của tỉnh Quảng Trị trước năm 2015 . Các tài liệu cũng cungcấp các cơ sở khoa học để từ đó kế thừa và phát triển phục vụ cho đề tài nghiên cứu.Việc xử lý thông tin: xử lý logic các th ng tin định tính để đánh giá tác động của hạnhán lên các huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Quảng Trị, xử lý toán học đối với các sốliệu thu thập được.* Phương pháp toán học thống kê: Các số liệu về tác động của hạn hán lên các huyệnđồng bằng ven biển của tỉnh Quảng Trị cần được tổng hợp, trình bày và tính toán để chothấy được mức độ tác động từ đó phân tích và đưa ra các giải pháp cần thiết.* Phương pháp thực địa: phương pháp thực địa giúp chúng ta có cái nhìn trực quan nhấttác động của hạn hán lên các huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Quảng Trị. Từ đó,thông qua việc so sánh đối chiếu với tài liệu các năm trước đây để rút ra vấn đề cầnnghiên cứu.* Phương pháp bản đồ, biểu đồ: Đây là phương pháp kh ng thể thiếu trong nghiên cứuđịa lý, nhằm cung cấp vị trí của đối tượng trong không gian và sự biến đổi của đốitượng theo thời gian. Các biểu đồ cung cấp cái nhìn trực quan nhất về sự thay đổi củađối tượng nghiên cứu theo thời gian.3. ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1. Tình hình hạn hán trên địa bàn các huyện đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Trị Hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tác động của hạn hán đến các huyện đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Trị NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HẠN HÁN ĐẾN CÁC HUYỆN ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG TRỊ LÊ THỊ HOÀI NHÂN VÕ THỊ LIÊN - LÊ QUANG NGUYÊN Khoa Địa lý Tóm tắt: Qua nghiên cứu thiên tai ở các huyện đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Trị đã thấy rằng hạn hán đang diễn ra với tần suất và cường độ ngày càng lớn. Mùa hạn hán từ tháng III đến tháng IX hàng năm. Trung bình một năm có 37,2 đợt hạn hán gây ảnh hưởng nghiệm trọng đến đời sống và sản xuất của người dân. Để giảm thiểu các thiệt hại và phòng tránh ảnh hưởng của hạn hán cần thực hiện đồng bộ các giải pháp và có sự phối hợp tốt giữa các bên liên quan. Từ khóa: thiên tai, hạn hán, đồng bằng ven biển, Quảng Trị1. ĐẶT VẤN ĐỀẢnh hưởng của thiên tai nói chung và hạn hán nói riêng đang là vấn đề nóng bỏng và làthách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ XXI. Ở Việt Nam, hạn hán là thiên taiđứng hàng thứ 3 về mức độ gây thiệt hại chỉ sau bão và lũ lụt. Hàng năm, hạn hán xảyra ở vùng này hay vùng khác với mức độ và thời gian khác nhau, gây ra những thiệt hạiđáng kể cho các hoạt động kinh tế xã hội và cuộc sống của người dân. Đặc biệt, trongnhững năm gần đây, các đợt hạn đã xảy ra nhiều hơn, gây thiệt hại nhiều hơn về ngườivà gây ảnh hưởng nặng nề đến đời sống và sản xuất của người dân. [2]Cùng chung tình trạng đó, tỉnh Quảng Trị vùng có khí hậu khá khắc nghiệt. Từ tháng IIIđến tháng IX hàng năm, tỉnh Quảng Trị chịu ảnh hưởng lớn của gió Tây Nam kh nóng tập trung chủ yếu từ tháng IV đến tháng VII , với số ngày có gió Tây Nam kh nóngtrung bình , ngày năm. hi có gió Tây kh nóng thổi, nhiệt độ kh ng khí tăng, độẩm và lượng mưa giảm gây ra thời tiết rất khô hạn. Đồng thời lượng bốc hơi tăng lênkhiến cho tình trạng thiếu nước diễn ra phổ biến. Theo thống kê, do chịu ảnh hưởng củagió Tây Nam khô và nóng từ năm 1 90 đến năm 2015 có khoảng 912 đợt khô nóng,trung bình 37,2 đợt năm. Trong lịch sử, có những đợt hạn nặng như các năm 1 3,1 , 2003 và 2005, 2010, 2015 trong đó, thiệt hại lớn nhất là năm 1 : 11 ngườichết, 11. 33 người bị dịch bệnh, 300.000 người thiếu nước sinh hoạt, 207 ha rừng bịcháy, giá trị thiệt hại trên 208 tỷ đồng). [5]Như vậy, hạn hán đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh,đặc biệt là các huyện đồng bằng ven biển, nơi chịu ảnh hưởng nặng nề của hạn hán. Trướctình hình đó, việc nghiên cứu tác động của thiên tai nói chung và hạn hán nói riêng đếncác huyện đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Trị là vấn đề mang tính cấp thiết.Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2016-2017Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2016: tr. 145-154146 LÊ THỊ HOÀI NHÂN và cs.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐể nghiên cứu tác động của hạn hán trên địa bàn các huyện đồng bằng ven biển tỉnhQuảng Trị, tác giả đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu:* Phương pháp thu thập và xử lí số liệu: phương pháp dựa trên nguồn th ng tin sơ cấpvà thứ cấp thu thập được từ những tài liệu nghiên cứu trước đây để xây dựng cơ sở luậncứ để chứng minh giả thuyết. Phương pháp thu thập tài liệu: sử dụng chủ yếu phươngpháp nghiên cứu tài liệu để thu thập các tài liệu của các năm trước đó mà chúng takhông tiếp xúc được đối tượng khảo sát (các số liệu về tác động của hạn hán lên cáchuyện đồng bằng ven biển của tỉnh Quảng Trị trước năm 2015 . Các tài liệu cũng cungcấp các cơ sở khoa học để từ đó kế thừa và phát triển phục vụ cho đề tài nghiên cứu.Việc xử lý thông tin: xử lý logic các th ng tin định tính để đánh giá tác động của hạnhán lên các huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Quảng Trị, xử lý toán học đối với các sốliệu thu thập được.* Phương pháp toán học thống kê: Các số liệu về tác động của hạn hán lên các huyệnđồng bằng ven biển của tỉnh Quảng Trị cần được tổng hợp, trình bày và tính toán để chothấy được mức độ tác động từ đó phân tích và đưa ra các giải pháp cần thiết.* Phương pháp thực địa: phương pháp thực địa giúp chúng ta có cái nhìn trực quan nhấttác động của hạn hán lên các huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Quảng Trị. Từ đó,thông qua việc so sánh đối chiếu với tài liệu các năm trước đây để rút ra vấn đề cầnnghiên cứu.* Phương pháp bản đồ, biểu đồ: Đây là phương pháp kh ng thể thiếu trong nghiên cứuđịa lý, nhằm cung cấp vị trí của đối tượng trong không gian và sự biến đổi của đốitượng theo thời gian. Các biểu đồ cung cấp cái nhìn trực quan nhất về sự thay đổi củađối tượng nghiên cứu theo thời gian.3. ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1. Tình hình hạn hán trên địa bàn các huyện đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Trị Hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phòng chống thiên tai Phòng chống hạn hán Phát triển nông nghiệp bền vững Biến đổi khí hậu Quản lý rủi ro thiên taiTài liệu có liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 298 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 239 1 0 -
13 trang 218 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 201 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 197 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 186 0 0 -
161 trang 185 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 177 0 0 -
10 trang 159 0 0
-
15 trang 147 0 0