Nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm sinh học P1 diệt tuyến trùng gây bệnh cây hồ tiêu tại tỉnh Đăk Lăk
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.94 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủng Paecilomyces sp. P1 được phân lập từ đất trồng hồ tiêu khu vực tỉnh Đăk Lăk là chủng nấm sợi diệt tuyến trùng tiềm năng. Chế phẩm sinh học P1 dạng dịch thể được tiến hành thử nghiệm khả năng diệt tuyến trùng ở quy mô nhà lưới cho hiệu lực đạt 22,2% - 52,48% sau 30 ngày. Đối với cây hồ tiêu từ 5 - 7 năm tuổi, khi sử dụng chế phẩm cho năng suất hồ tiêu tăng 7,42% so với đối chứng sau 12 tháng trên mô hình 3 ha. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm sinh học P1 diệt tuyến trùng gây bệnh cây hồ tiêu tại tỉnh Đăk Lăk Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(113)/2020 Coliform chịu nhiệt và Escherichia coli giả định. Phần 2: Gulizar Caliskan, Gokhan Giray, Tugba Keskin Phương pháp nhiều ống (số có xác suất cao nhất). Gundogdu, Nuri Azbar, 2014. Anaerobic TCVN 4829:2005 (ISO 6578:2002). Tiêu chuẩn Việt Biodegradation of Beer Production Wastewater at a Nam về vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn Field Scale and Explotation of Bioenergy Potential chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Salmonella trên of Other Solid Wastes from Beer Production. đĩa thạch. International Journal of Renewable Energy & Biofuels. Võ Thị Kiều Thanh, Lê Thị Ánh Hồng, Phùng Huy DOI: 10.5171/2014.664594 Huấn, 2012. Nghiên cứu sản xuất phân vi sinh cố Kanagachandran K., Jayaratne R., 2006. Utilization định đạm từ bùn thải nhà máy bia Việt Nam. Tạp chí Potential of Brewery Waste Water Sludge as an Sinh học, 34:137-144. Organic Fertilizer. J. Inst. Bew., 112 (2); 92-96. Alemnesh Bejiga, 2019. College of natural and Prescott L.M., Harley J.P., Klein D.A., 2002. computational sciences center for enviromental science. Addis Ababa University. Microbiology, 5th Edition, McGraw-Hill, New York. 1014pp. Fillaudeau L., Blanpain-Avet P., Daufin G., 2006. Water, wastewater and waste management in Stocks C, Barker A J., Guy S., 2002. The composting brewing industries. Journal of Cleaner Production, of brewery sludge. Journal of the Institute of Brewing 14: 463-471. 108: 452-458. Treatment of brewery waste sludge as an organic fertilizer Vu Thuy Nga, Luong Huu Thanh, Nguyen Thi Thu, Dam Thi Huyen, Dam Trong Anh, Nguyen Ngoc Quynh, Hua Thi Son, Nguyen Kieu Bang Tam, Do Van Manh Abstract The objective of this study was to evaluate the biochemical characteristics and the potential of treatment of brewery waste sludge as an organic fertilizer for crops. The results indicated that Saigon brewery sludge contained quite high organic content (33.74 - 33.87%); the total nitrogen was high (1.378 - 3.85%); the potassium level was medium (0.133 - 0.411%) and the total phosphorus level was poor (0.039 - 0.12%). 30 days of treatment of sludge using microbial inoculants, the composting process changed the content of ingredients and eliminated pathogenic microorganisms. The organic matter reached 21.42%; total N reached 1.84%; total P reached 0.06% and total K reached 0.128%; the moisture reached 29.4%. The compost product met organic fertilizer standards according to Decree No.84/2019/ ND-CP of Vietnam Government. The evaluation of the effect of compost product on common bean in pots showed that roots grew better and fruit weight was 23.6%, higher than in the control. The brewery sludge treatment process yielded an organic fertilizer that could be used in agriculture as a soil addition nutrient source. Keywords: Sludge, brewery, composting, treatment, organic fertilizer Ngày nhận bài: 12/3/2020 Người phản biện: TS. Lê Thị Thanh Thủy Ngày phản biện: 19/3/2020 Ngày duyệt đăng: 23/03/2020 NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM CHẾ PHẨM SINH HỌC P1 DIỆT TUYẾN TRÙNG GÂY BỆNH CÂY HỒ TIÊU TẠI TỈNH ĐĂK LĂK Chu Thanh Bình1, Trần Văn Tuấn1,2, Bùi Thị Việt Hà1,3 TÓM TẮT Chủng Paecilomyces sp. P1 được phân lập từ đất trồng hồ tiêu khu vực tỉnh Đăk Lăk là chủng nấm sợi diệt tuyến trùng tiềm năng. Chế phẩm sinh học P1 dạng dịch thể được tiến hành thử nghiệm khả năng diệt tuyến trùng ở quy mô nhà lưới cho hiệu lực đạt 22,2% - 52,48% sau 30 ngày. Đối với cây hồ tiêu từ 5 - 7 năm tuổi, khi sử dụng chế phẩm cho năng suất hồ tiêu tăng 7,42% so với đối chứng sau 12 tháng trên mô hình 3 ha. Từ khóa: Cây hồ tiêu, tuyến trùng, Paecilomyces sp., chế phẩm sinh học P1 1 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 2 Phòng thí nghiệm trọng điểm Enzyme và Protein, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 3 Trung tâm Khoa học Sự sống, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 126 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(113)/2020 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Phương pháp nghiên cứu Cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) là cây công nghiệp 2.2.1. Xác định hiệu lực của chế phẩm sinh học có giá trị kinh tế cao được trồng nhiều vùng trên cả diệt tuyến trùng trên đất trồng cây hồ tiêu trong nước, đặc biệt là vùng Tây Nguyên và Đông Nam nhà lưới Bộ. Theo quy hoạch, diện tích trồng cây hồ tiêu của Mẫu đất lấy 3 điểm theo hình tam giác đều, lấy tỉnh Đăk Lăk đến năm 2020 là 15.000 ha. Tuy nhiên, gốc cây làm trung tâm. Mẫu của từng cây được trộn tháng 1 năm 2017 diện tích trồng hồ tiêu đã tăng đều. Mỗi mẫu đất lấy 500 gram. Dụng cụ dùng lấy lên tới 38.616 ha. Việc tăng nhanh diện tích trồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm sinh học P1 diệt tuyến trùng gây bệnh cây hồ tiêu tại tỉnh Đăk Lăk Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(113)/2020 Coliform chịu nhiệt và Escherichia coli giả định. Phần 2: Gulizar Caliskan, Gokhan Giray, Tugba Keskin Phương pháp nhiều ống (số có xác suất cao nhất). Gundogdu, Nuri Azbar, 2014. Anaerobic TCVN 4829:2005 (ISO 6578:2002). Tiêu chuẩn Việt Biodegradation of Beer Production Wastewater at a Nam về vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn Field Scale and Explotation of Bioenergy Potential chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Salmonella trên of Other Solid Wastes from Beer Production. đĩa thạch. International Journal of Renewable Energy & Biofuels. Võ Thị Kiều Thanh, Lê Thị Ánh Hồng, Phùng Huy DOI: 10.5171/2014.664594 Huấn, 2012. Nghiên cứu sản xuất phân vi sinh cố Kanagachandran K., Jayaratne R., 2006. Utilization định đạm từ bùn thải nhà máy bia Việt Nam. Tạp chí Potential of Brewery Waste Water Sludge as an Sinh học, 34:137-144. Organic Fertilizer. J. Inst. Bew., 112 (2); 92-96. Alemnesh Bejiga, 2019. College of natural and Prescott L.M., Harley J.P., Klein D.A., 2002. computational sciences center for enviromental science. Addis Ababa University. Microbiology, 5th Edition, McGraw-Hill, New York. 1014pp. Fillaudeau L., Blanpain-Avet P., Daufin G., 2006. Water, wastewater and waste management in Stocks C, Barker A J., Guy S., 2002. The composting brewing industries. Journal of Cleaner Production, of brewery sludge. Journal of the Institute of Brewing 14: 463-471. 108: 452-458. Treatment of brewery waste sludge as an organic fertilizer Vu Thuy Nga, Luong Huu Thanh, Nguyen Thi Thu, Dam Thi Huyen, Dam Trong Anh, Nguyen Ngoc Quynh, Hua Thi Son, Nguyen Kieu Bang Tam, Do Van Manh Abstract The objective of this study was to evaluate the biochemical characteristics and the potential of treatment of brewery waste sludge as an organic fertilizer for crops. The results indicated that Saigon brewery sludge contained quite high organic content (33.74 - 33.87%); the total nitrogen was high (1.378 - 3.85%); the potassium level was medium (0.133 - 0.411%) and the total phosphorus level was poor (0.039 - 0.12%). 30 days of treatment of sludge using microbial inoculants, the composting process changed the content of ingredients and eliminated pathogenic microorganisms. The organic matter reached 21.42%; total N reached 1.84%; total P reached 0.06% and total K reached 0.128%; the moisture reached 29.4%. The compost product met organic fertilizer standards according to Decree No.84/2019/ ND-CP of Vietnam Government. The evaluation of the effect of compost product on common bean in pots showed that roots grew better and fruit weight was 23.6%, higher than in the control. The brewery sludge treatment process yielded an organic fertilizer that could be used in agriculture as a soil addition nutrient source. Keywords: Sludge, brewery, composting, treatment, organic fertilizer Ngày nhận bài: 12/3/2020 Người phản biện: TS. Lê Thị Thanh Thủy Ngày phản biện: 19/3/2020 Ngày duyệt đăng: 23/03/2020 NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM CHẾ PHẨM SINH HỌC P1 DIỆT TUYẾN TRÙNG GÂY BỆNH CÂY HỒ TIÊU TẠI TỈNH ĐĂK LĂK Chu Thanh Bình1, Trần Văn Tuấn1,2, Bùi Thị Việt Hà1,3 TÓM TẮT Chủng Paecilomyces sp. P1 được phân lập từ đất trồng hồ tiêu khu vực tỉnh Đăk Lăk là chủng nấm sợi diệt tuyến trùng tiềm năng. Chế phẩm sinh học P1 dạng dịch thể được tiến hành thử nghiệm khả năng diệt tuyến trùng ở quy mô nhà lưới cho hiệu lực đạt 22,2% - 52,48% sau 30 ngày. Đối với cây hồ tiêu từ 5 - 7 năm tuổi, khi sử dụng chế phẩm cho năng suất hồ tiêu tăng 7,42% so với đối chứng sau 12 tháng trên mô hình 3 ha. Từ khóa: Cây hồ tiêu, tuyến trùng, Paecilomyces sp., chế phẩm sinh học P1 1 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 2 Phòng thí nghiệm trọng điểm Enzyme và Protein, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 3 Trung tâm Khoa học Sự sống, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 126 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(113)/2020 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Phương pháp nghiên cứu Cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) là cây công nghiệp 2.2.1. Xác định hiệu lực của chế phẩm sinh học có giá trị kinh tế cao được trồng nhiều vùng trên cả diệt tuyến trùng trên đất trồng cây hồ tiêu trong nước, đặc biệt là vùng Tây Nguyên và Đông Nam nhà lưới Bộ. Theo quy hoạch, diện tích trồng cây hồ tiêu của Mẫu đất lấy 3 điểm theo hình tam giác đều, lấy tỉnh Đăk Lăk đến năm 2020 là 15.000 ha. Tuy nhiên, gốc cây làm trung tâm. Mẫu của từng cây được trộn tháng 1 năm 2017 diện tích trồng hồ tiêu đã tăng đều. Mỗi mẫu đất lấy 500 gram. Dụng cụ dùng lấy lên tới 38.616 ha. Việc tăng nhanh diện tích trồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Chế phẩm sinh học P1 Diệt tuyến trùng Cây hồ tiêu Tỉnh Đăk Lăk Chủng nấm sợiTài liệu có liên quan:
-
8 trang 126 0 0
-
9 trang 90 0 0
-
Quyết định số 44/2012/QĐ-UBND
18 trang 89 0 0 -
Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND
8 trang 86 0 0 -
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 77 0 0 -
26 trang 46 0 0
-
10 trang 44 0 0
-
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 40 0 0 -
Kết quả nghiên cứu các phương pháp cấy làm tăng năng suất lúa tại Nghệ An
6 trang 40 0 0 -
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 39 0 0