Nghiên cứu truyền thông marketing
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.40 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung và nghiệp vụ nghiên cứu thị trường phục vụ hoạch định chiến lược truyền thông. Công cụ, ứng dụng... Nghiên Cứu Thị Trường Phục Vụ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu truyền thông marketingNghiên cứu truyền thôngmarketingNội dung và nghiệp vụ nghiên cứu thị trường phục vụ hoạch định chiến lượctruyền thông. Công cụ, ứng dụng...Nghiên Cứu Thị Trường Phục Vụ Hoạch Định Truyền ThôngCũng tương tự như nghiệp vụ nghiên cứu và phân tích thị trường và khách hàngtrong phần trước, sự khác biệt là nội dung công tác nghiên cứu đi vào cụ thể hơn lànhằm phục vụ cho công tác hoạch định truyền thông. Nghi ên cứu truyền thông(gọi tắt) chủ yếu nhằm xác định rõ khách hàng, những đặc điểm, sự phân biệt giữakhách hàng tiêu dùng và khách hàng tổ chức, thu thập thông tin để phân tích vớicác công cụ nghiên cứu thích hợp. Nghiên cứu cảm nhận thương hiệu, nghiên cứumức độ hài lòng của khách hàng tương quan với những đối thủ cạnh tranh khác, từđó hoạch định ra chiến lược truyền thông.Độ tin cậy (chính xác) của nghiên cứu thị trường phụ thuộc vào một số yếu tốsau: Những câu mà chúng ta sẽ hỏi Hỏi ai Số lượng người sẽ được hỏi Cuộc phỏng vấn sẽ được xãy ra tại đâu Phỏng vấn như thế nào Ai sẽ phỏng vấn Có tiết lộ hay không người đặt hàng phỏng vấn hoặc mục đích của cuộc phỏng vấnNghiên cứu định tính (qual) và định lượng (quant)Sự cách biệt về số lượng mẫu giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu địnhlượngSo sánh chất lượng và số lượng mẫu yêu cầu giữa nghiên cứu định tính và địnhlượngVấn đề và các công cụ thích ứngCó một số phương pháp nghiên cứu khác nhau, tùy thuộc vào vấn đề mà chọnphương pháp và công cụ nghiên cứu thích hợp.Nghiên cứu cảm nhận và sự hài lòng của khách hàng.Cảm nhận của khách hàng và sự hài lòng của khách hàng là hai yếu tố quyết địnhhọ có tiếp tục tín nhiệm sản phẩm/thương hiệu hay không. Đây là hai tiêu chínghiên cứu quan trọng thường được các công ty nước ngoài quan tâm cao. Đểđánh giá vị trí của một thương hiệu/sản phẩm đối với hai tiêu chí nầy, người ta sửdụng công cụ benchmarking (so sánh trực tiếp từng tiêu chí). Mục đích của nghiêncứu là tìm đủ dữ liệu để đánh giá hai tiêu chí nầy.Mô Hình Khái Niệm Trung Thành Của Khách HàngNgười ta cũng thu thập dữ liệu để đánh giá sự hài lòng của khách hàng qua MôHình Khái Niệm Trung Thành Của Khách Hàng.Giá Trị Thương Hiệu So Với Sự Hài LòngThu thập dữ liệu để phân tích mối tương quan giữa giá trị thương hiệu và sự hàilòng của khách hàng để từ đó tìm ra định hướng cho chiến lược hoạt động.Chất Lượng Cảm Nhận ĐượcChất lượng cảm nhận được bởi khách hàng chỉ ra khả năng trung thành của kháchhàng.Sơ Đồ Cảm NhậnThu thập dữ liệu để so sánh cảm nhận của khách hàng về một thương hiệu so vớicác đối thủ cạnh tranh qua Perceptual Map.Sơ Đồ Thương HiệuMột mô hình để định vị thương hiệu qua cảm nhận của khách hàng so với các đốithủ.Tóm lại:Nghiên cứu thị trường phục vụ hoạch định truyền thông là kỹ năng sử dụng cácphương pháp và công cụ thu thập dữ liệu để sử dụng cho các mô hình, công cụđánh giá sự hài lòng của khách hàng, mức độ trung thành, cảm nhận thương hiệu,cảm nhận chất lượng, xếp hạng thương hiệu ưa thích..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu truyền thông marketingNghiên cứu truyền thôngmarketingNội dung và nghiệp vụ nghiên cứu thị trường phục vụ hoạch định chiến lượctruyền thông. Công cụ, ứng dụng...Nghiên Cứu Thị Trường Phục Vụ Hoạch Định Truyền ThôngCũng tương tự như nghiệp vụ nghiên cứu và phân tích thị trường và khách hàngtrong phần trước, sự khác biệt là nội dung công tác nghiên cứu đi vào cụ thể hơn lànhằm phục vụ cho công tác hoạch định truyền thông. Nghi ên cứu truyền thông(gọi tắt) chủ yếu nhằm xác định rõ khách hàng, những đặc điểm, sự phân biệt giữakhách hàng tiêu dùng và khách hàng tổ chức, thu thập thông tin để phân tích vớicác công cụ nghiên cứu thích hợp. Nghiên cứu cảm nhận thương hiệu, nghiên cứumức độ hài lòng của khách hàng tương quan với những đối thủ cạnh tranh khác, từđó hoạch định ra chiến lược truyền thông.Độ tin cậy (chính xác) của nghiên cứu thị trường phụ thuộc vào một số yếu tốsau: Những câu mà chúng ta sẽ hỏi Hỏi ai Số lượng người sẽ được hỏi Cuộc phỏng vấn sẽ được xãy ra tại đâu Phỏng vấn như thế nào Ai sẽ phỏng vấn Có tiết lộ hay không người đặt hàng phỏng vấn hoặc mục đích của cuộc phỏng vấnNghiên cứu định tính (qual) và định lượng (quant)Sự cách biệt về số lượng mẫu giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu địnhlượngSo sánh chất lượng và số lượng mẫu yêu cầu giữa nghiên cứu định tính và địnhlượngVấn đề và các công cụ thích ứngCó một số phương pháp nghiên cứu khác nhau, tùy thuộc vào vấn đề mà chọnphương pháp và công cụ nghiên cứu thích hợp.Nghiên cứu cảm nhận và sự hài lòng của khách hàng.Cảm nhận của khách hàng và sự hài lòng của khách hàng là hai yếu tố quyết địnhhọ có tiếp tục tín nhiệm sản phẩm/thương hiệu hay không. Đây là hai tiêu chínghiên cứu quan trọng thường được các công ty nước ngoài quan tâm cao. Đểđánh giá vị trí của một thương hiệu/sản phẩm đối với hai tiêu chí nầy, người ta sửdụng công cụ benchmarking (so sánh trực tiếp từng tiêu chí). Mục đích của nghiêncứu là tìm đủ dữ liệu để đánh giá hai tiêu chí nầy.Mô Hình Khái Niệm Trung Thành Của Khách HàngNgười ta cũng thu thập dữ liệu để đánh giá sự hài lòng của khách hàng qua MôHình Khái Niệm Trung Thành Của Khách Hàng.Giá Trị Thương Hiệu So Với Sự Hài LòngThu thập dữ liệu để phân tích mối tương quan giữa giá trị thương hiệu và sự hàilòng của khách hàng để từ đó tìm ra định hướng cho chiến lược hoạt động.Chất Lượng Cảm Nhận ĐượcChất lượng cảm nhận được bởi khách hàng chỉ ra khả năng trung thành của kháchhàng.Sơ Đồ Cảm NhậnThu thập dữ liệu để so sánh cảm nhận của khách hàng về một thương hiệu so vớicác đối thủ cạnh tranh qua Perceptual Map.Sơ Đồ Thương HiệuMột mô hình để định vị thương hiệu qua cảm nhận của khách hàng so với các đốithủ.Tóm lại:Nghiên cứu thị trường phục vụ hoạch định truyền thông là kỹ năng sử dụng cácphương pháp và công cụ thu thập dữ liệu để sử dụng cho các mô hình, công cụđánh giá sự hài lòng của khách hàng, mức độ trung thành, cảm nhận thương hiệu,cảm nhận chất lượng, xếp hạng thương hiệu ưa thích..
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
truyền thông cộng đồng pr và truyền thông truyền thông đại chúng tài liệu truyền thông kỹ năng tTài liệu có liên quan:
-
Những thảm họa truyền thông trong khủng hoảng
6 trang 712 0 0 -
Phương tiện Truyền thông đại chúng: Phần 1
150 trang 215 3 0 -
Phương pháp và kỹ năng truyền thông
24 trang 201 0 0 -
Giáo trình Xã hội hóa truyền thông đại chúng: Phần 1 – TS. Trần Hữu Quang
42 trang 144 1 0 -
10 trang 107 0 0
-
Truyền thông thông tin - TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN THÔNG THÔNG TIN
38 trang 80 1 0 -
Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội
5 trang 79 0 0 -
Toàn cầu hóa truyền thông đại chúng và những hệ quả của nó
8 trang 69 1 0 -
Tuyển tập bài nghiên cứu chủ đề Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa: Phần 2
174 trang 48 1 0 -
Giáo trình Xã hội học về truyền thông đại chúng - TS. Trần Hữu Quang
132 trang 43 1 0