Danh mục tài liệu

Tiểu luận: Phân tích và so sánh chức năng xã hội hóa chính trị của gia đình, nhà trường và phương tiện truyền thông đại chúng

Số trang: 10      Loại file: docx      Dung lượng: 31.78 KB      Lượt xem: 106      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xã hội hóa cá nhân trong tất cả các lĩnh vực điều rất quan trọng. Đó là một quá trình mà trong đó cá nhân học hỏi cách thức hành động tương ứng với vai trò của mình,là một quá trình mà cá nhân học hỏi để biến đổi từ 1 con người sinh học trở thành một con người xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích và so sánh chức năng xã hội hóa chính trị của gia đình, nhà trường và phương tiện truyền thông đại chúng PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH CHỨC NĂNG XÃ HỘI HÓA CHÍNH TRỊCỦA GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀPHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNGMỤC LỤCMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ. ....................................................................................................................3I.II. Cơ sở lý thuyết . ...................................................................................................................41. Khái niệm xã hộ i hóa: .............................................................................................................42.Khái niệm chính tr ị: .................................................................................................................43. Khái niệm xã hộ i hóa chính tr ị. ................................................................................................5II. Nội dung phân tích chức năng xã hộ i hóa chính trị của gia đình, nhà trường và phương tiệntruyền thông đại chúng. ...............................................................................................................51.1 Chức năng xã hộ i hóa chính tr ị của gia đình: .........................................................................51.2. Chức năng xã hộ i hóa chính trị của phương tiện truyền thông đại chúng. ..............................61.3 chức năng xã hộ i hóa chính tr ị của nhà trường. .....................................................................8IV. So sánh chức năng xã hộ i hóa chính trị của gia đình, nhà trường và phương tiện truyền thôngđại chúng. ................................................................................................................................. 10 Các kiến nghị mang tính giải pháp: ................................................................................... 12V.VI. Kết Luận. .......................................................................................................................... 13TÀI LIỆU THAM KHẢO: ........................................................................................................ 13Nguyễn Văn Định. K54 -XHHKhoa: lý luận chính trị và xã hộiTrường ĐH Nông Nghiệp HN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.Xã hội hóa cá nhân trong tất cả các lĩnh vực điều rất quan trọng. Đó là một quátrình mà trong đó cá nhân học hỏi cách thức hành động tương ứng với vai trò củamình,là một quá trình mà cá nhân học hỏi để biến đổi từ 1 con người sinh học trởthành một con người xã hội. Xã hội hóa các lĩnh vực liên quan đến cá nhân đươcxem như hoàn thiện các mặt của một con người trong xã hội. Vì thế quá trình hìnhthành nhân cách con người gắn liền với quá trình xã hội hóa.Trong sự phát triển con người để từ một con người sinh học trở thành một conngười xã hội cá nhân phải xã hội hóa, hay nói cách khác cá nhân phải tiếp thu, họchỏi từ rất nhiều lĩnh vực khác nhau như: giáo dục, nghệ thuật, tư tưởng...và trongsố các lĩnh vực có ảnh hưởng đến con người nhiều nhất là lĩnh vực chính trị. Trong những năm qua khi đời sống của người dân được cải thiện Đảng và NhàNước ta đã không ngừng phổ biến tuyên truyền đường lối chính sách, pháp luậtđến tất cả mọi người, giáo dục chính trị cho mọi độ tuổi nhằ m nâng cao sự hiểubiết của người dân về nhà nước, về chính quyền. Nhân dân được hiểu hơn về hệthống chính trị qua nhiều kênh khác nhau do chính sách tuyên truyền của Đảng.Hiện nay ở nước ta có 3 môi trường xã hội hóa chính trị chủ yếu là: gia đình, nhàtrường và truyền thông đại chúng, cả 3 môi trường đều đóng góp rất lớn cho viêcgiáo dục chính trị cho các thành viên trong xã hội, nhưng ở mỗi môi trường lại cósự khác biệt về tầm ảnh hưởng của mình. Vì vậy đặt ra cho chúng ta câu hỏi: khicó rất nhiều môi trường truyền đạt thông tin như vậy thì môi trường nào mà hiệnnay đóng vai trò chủ yếu giúp người dân học hỏi về chính trị của nhà nước? Haynói cách khác cá nhân trong xã hội mình được học hỏi về nền chính trị của đấtnước thông qua môi trường nào là chủ yếu? Từ những vấn đề trên tôi lựa chon chủ đề nghiên cứu: phân tích và so sánh chứcnăng xã hội hóa chính trị của gia đình, nhà trường và truyền thông đại chúng ở việtnam hiện nay. Đây là một vấn đề mà các nhà nghiên cứu xã hội ít nhắc tới trongthời gian qua. Lựa chọn chủ đề này mục tiêu của tôi là nhằ m tìm ra vai trò của cácmôi trường xã hội hóa chính trị, từ đó có thể cho ta biết được môi trường nào đóngvai trò chủ yếu trong việc xã hội hóa chính trị ở nước ta hiện nay. II. Cơ sở lý thuyết .1. Khái niệm xã hội hóa:Xã hội hóa được định nghĩa là một quá trình tương tác xã hội kéo dài suốt đờiqua đó cá nhân phát triển khả năng con người và học hỏi các mẫu văn hóa củamình. Nói một cách khác, đó chính là quá trình con người liên tục tiếp thu văn hóavào nhân cách của mình để sống trong xã hội như là một thành viên.Nói một cách dễ hiểu xã hội hóa là qua trình cá nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: