Nghiên cứu tuyển chọn cây trội giống Quế bản địa (Cinnamomum cassia Bl.) ở huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 570.86 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu là tuyển chọn các cây trội có giá trị kinh tế và bảo tồn cao tại tỉnh Quảng Ngãi. Nghiên cứu được thực hiện trên rừng trồng tập trung và trồng phân tán ở 8 xã và thị trấn ở huyện Trà Bồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tuyển chọn cây trội giống Quế bản địa (Cinnamomum cassia Bl.) ở huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng NgãiTẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆPISSN 2588-1256Tập 1(2) - 2017NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÂY TRỘI GIỐNG QUẾ BẢN ĐỊA(CINNAMOMUM CASSIA BL.) Ở HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃITrần Kim Ngọc2, Phạm Duy Hưng2, Nguyễn Văn Lợi11Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế2Chi cục Kiểm lâm Quảng NgãiLiên hệ email: nguyenvanloi@huaf.edu.vnTÓM TẮTMục tiêu của nghiên cứu là tuyển chọn các cây trội có giá trị kinh tế và bảo tồn cao tại tỉnhQuảng Ngãi. Nghiên cứu được thực hiện trên rừng trồng tập trung và trồng phân tán ở 8 xã và thị trấnở huyện Trà Bồng. Kết quả bước đầu đã chọn được 200 cây trội có độ tuổi từ 11 đến 20 năm với cácchỉ tiêu sinh trưởng cao hơn so với trị số trung bình của lâm phần từ 26,09 - 75,42% về đường kínhthân cây, từ 1,58 - 29,39% về chiều cao vút ngọn, từ 0,51 - 16,96% về chiều cao dưới cành và từ 10,38- 84,73% về đường kính tán. Kết quả nghiên cứu góp phần bổ sung cơ sở khoa học lựa chọn cây Quếđầu dòng để duy trì, phát triển nguồn gen quý địa phương góp phần bảo vệ thương hiệu cây Quế tạihuyện Trà Bồng.Từ khóa: Quế Trà Bồng, cây trội, rừng trồng, chỉ tiêu sinh trưởng, tỉnh Quảng NgãiNhận bài: 19/05/2017Hoàn thành phản biện: 13/06/2017Chấp nhận bài: 30/07/20171. MỞ ĐẦUQuế là cây đặc sản lâm nghiệp có giá trị kinh tế cao, tinh dầu Quế là nguyên liệu quýtrong công nghiệp dược phẩm và thực phẩm, vì thế Quế cũng có thể được xếp vào nhóm câycông nghiệp (Trần Cửu, 1983), (Lê Đình Khả và cs., 2003). Ngoài ra, do có tán lá khá dày,rậm và xanh quanh năm nên rừng trồng Quế còn có tác dụng phòng hộ khá hiệu quả. Do đó,Quế còn được gọi là cây đa mục đích và là một trong những loài cây trồng được lựa chọntrong chương trình dự án góp phần xoá đói giảm nghèo, giúp người dân miền núi có cơ hộivươn lên làm giàu. Giống Quế bản địa huyện Trà Bồng đã gắn bó với người dân địa phương,đặc biệt là đối với người dân tộc thiểu số (dân tộc Kor). Giống Quế bản địa tuy sinh trưởngvà phát triển chậm hơn các loài khác, nhưng chất lượng của vỏ Quế cao hơn các giống Quếkhác, cho hàm lượng tinh dầu cao hơn rất nhiều, Quế càng nhiều tuổi thì vỏ Quế bán càng cógiá trị cao.Vào năm 1993, do yêu cầu mở rộng diện tích trồng Quế, nhu cầu cây giống bản địakhông đủ cung cấp, nên trong chương trình 135, tỉnh Quảng Ngãi đã đưa thêm giống QuếThanh vào trồng thử nghiệm ở huyện Trà Bồng. So với giống Quế bản địa, giống Quế dithực sinh trưởng nhanh hơn, nhưng chất lượng và giá trị vỏ Quế thấp hơn. Hơn nữa, saunhững đợt mất giá, người dân đã không còn quan tâm với cây Quế như trước, một số diệntích trồng Quế đã chuyển sang trồng các loài cây khác (Chi cục Lâm nghiệp tỉnh QuảngNgãi, 1999). Tháng 9 năm 2010, sản phẩm Quế Trà Bồng đã được Cục Sở hữu trí tuệ (BộKhoa học và Công nghệ) cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu tập thể, cây Quế Trà Bồng đã dần321HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGYISSN 2588-1256Vol. 1(2) - 2017lấy lại vị trí của nó trên thị trường. Mặt khác, hoạt động trồng, chăm sóc, khai thác Quế tạihuyện Trà Bồng chỉ mang nặng tính tự phát, cây giống đem trồng không có tính chọn lọc vớichất lượng kém, tạo điều kiện để sâu bệnh hại phát triển. Điều này, đã làm sự suy giảm năngsuất và phẩm chất tinh dầu Quế. Vai trò quan trọng của nguồn gen cây dược liệu, đặc biệt lànguồn gen quý hiếm giống Quế đặc sản này đang có nguy cơ bị mất dần nên việc tuyển chọncây trội/ đầu dòng phục vụ lưu giữ bảo tồn nguồn gen cây Quế bản địa ở huyện Trà Bồng làrất cần thiết và cấp bách hiện nay, có ý nghĩa cả về mặt khoa học và thực tiễn.2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu nghiên cứuRừng trồng Quế bản địa hay Quế Trà Bồng có độ tuổi trên 10 năm tuổi tại các xã, thịtrấn của huyện Trà Bồng, bao gồm: Xã Trà Hiệp, Trà Thủy, Trà Sơn, Trà Lâm, Trà Giang,Trà Tân, Trà Bùi và thị trấn Trà Xuân.Cây trội/ cây đầu dòng từ các rừng Quế Trà Bồng trồng tập trung và phân tán.2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Phương pháp thu thập số liệuThông tin về lý lịch, thực trạng vườn/ rừng Quế điều tra theo phương pháp phỏngvấn 246 hộ gia đình.Thu thập các chỉ tiêu sinh trưởng theo phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn và điều tracây trội. Ô tiêu chuẩn có diện tích là 100 m2, được thiết lập ở 8 xã và thị trấn trồng Quế TràBồng trên độ tuổi 10 năm. Số lượng ô mẫu điều tra cho từng xã và hộ phụ thuộc vào diệntích trồng Quế và độ tuổi trồng Quế, tối thiểu mỗi hộ điều tra một ô với tổng số ô mẫu điềutra là 240 ô/140 hộ, cụ thể phân bổ như sau: 105 ô/57 hộ ở xã Trà hiệp, 35 ô/19 hộ ở xã TràThủy, 31 ô/26 hộ ở xã Trà Lâm, 22 ô/12 hộ ở xã Trà Giang, 20 ô/3 hộ ở xã Trà Bùi, 15 ô/11hộ ở xã Trà Tân và 7 ô/7 hộ ở xã Trà Sơn và 5 ô/5 hộ ở thị trấn Trà Xuân. Trong ô tiêu chuẩnthu thập các thông tin về đường kính ngang ngực (D1.3), chiều cao vút ngọn (Hvn), chiều caodưới cành (Hdc), đường kính tán lá (Dt) và chất lượng thân cây, đặc điểm ra hoa kết quả củacác cây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tuyển chọn cây trội giống Quế bản địa (Cinnamomum cassia Bl.) ở huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng NgãiTẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆPISSN 2588-1256Tập 1(2) - 2017NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÂY TRỘI GIỐNG QUẾ BẢN ĐỊA(CINNAMOMUM CASSIA BL.) Ở HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃITrần Kim Ngọc2, Phạm Duy Hưng2, Nguyễn Văn Lợi11Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế2Chi cục Kiểm lâm Quảng NgãiLiên hệ email: nguyenvanloi@huaf.edu.vnTÓM TẮTMục tiêu của nghiên cứu là tuyển chọn các cây trội có giá trị kinh tế và bảo tồn cao tại tỉnhQuảng Ngãi. Nghiên cứu được thực hiện trên rừng trồng tập trung và trồng phân tán ở 8 xã và thị trấnở huyện Trà Bồng. Kết quả bước đầu đã chọn được 200 cây trội có độ tuổi từ 11 đến 20 năm với cácchỉ tiêu sinh trưởng cao hơn so với trị số trung bình của lâm phần từ 26,09 - 75,42% về đường kínhthân cây, từ 1,58 - 29,39% về chiều cao vút ngọn, từ 0,51 - 16,96% về chiều cao dưới cành và từ 10,38- 84,73% về đường kính tán. Kết quả nghiên cứu góp phần bổ sung cơ sở khoa học lựa chọn cây Quếđầu dòng để duy trì, phát triển nguồn gen quý địa phương góp phần bảo vệ thương hiệu cây Quế tạihuyện Trà Bồng.Từ khóa: Quế Trà Bồng, cây trội, rừng trồng, chỉ tiêu sinh trưởng, tỉnh Quảng NgãiNhận bài: 19/05/2017Hoàn thành phản biện: 13/06/2017Chấp nhận bài: 30/07/20171. MỞ ĐẦUQuế là cây đặc sản lâm nghiệp có giá trị kinh tế cao, tinh dầu Quế là nguyên liệu quýtrong công nghiệp dược phẩm và thực phẩm, vì thế Quế cũng có thể được xếp vào nhóm câycông nghiệp (Trần Cửu, 1983), (Lê Đình Khả và cs., 2003). Ngoài ra, do có tán lá khá dày,rậm và xanh quanh năm nên rừng trồng Quế còn có tác dụng phòng hộ khá hiệu quả. Do đó,Quế còn được gọi là cây đa mục đích và là một trong những loài cây trồng được lựa chọntrong chương trình dự án góp phần xoá đói giảm nghèo, giúp người dân miền núi có cơ hộivươn lên làm giàu. Giống Quế bản địa huyện Trà Bồng đã gắn bó với người dân địa phương,đặc biệt là đối với người dân tộc thiểu số (dân tộc Kor). Giống Quế bản địa tuy sinh trưởngvà phát triển chậm hơn các loài khác, nhưng chất lượng của vỏ Quế cao hơn các giống Quếkhác, cho hàm lượng tinh dầu cao hơn rất nhiều, Quế càng nhiều tuổi thì vỏ Quế bán càng cógiá trị cao.Vào năm 1993, do yêu cầu mở rộng diện tích trồng Quế, nhu cầu cây giống bản địakhông đủ cung cấp, nên trong chương trình 135, tỉnh Quảng Ngãi đã đưa thêm giống QuếThanh vào trồng thử nghiệm ở huyện Trà Bồng. So với giống Quế bản địa, giống Quế dithực sinh trưởng nhanh hơn, nhưng chất lượng và giá trị vỏ Quế thấp hơn. Hơn nữa, saunhững đợt mất giá, người dân đã không còn quan tâm với cây Quế như trước, một số diệntích trồng Quế đã chuyển sang trồng các loài cây khác (Chi cục Lâm nghiệp tỉnh QuảngNgãi, 1999). Tháng 9 năm 2010, sản phẩm Quế Trà Bồng đã được Cục Sở hữu trí tuệ (BộKhoa học và Công nghệ) cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu tập thể, cây Quế Trà Bồng đã dần321HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGYISSN 2588-1256Vol. 1(2) - 2017lấy lại vị trí của nó trên thị trường. Mặt khác, hoạt động trồng, chăm sóc, khai thác Quế tạihuyện Trà Bồng chỉ mang nặng tính tự phát, cây giống đem trồng không có tính chọn lọc vớichất lượng kém, tạo điều kiện để sâu bệnh hại phát triển. Điều này, đã làm sự suy giảm năngsuất và phẩm chất tinh dầu Quế. Vai trò quan trọng của nguồn gen cây dược liệu, đặc biệt lànguồn gen quý hiếm giống Quế đặc sản này đang có nguy cơ bị mất dần nên việc tuyển chọncây trội/ đầu dòng phục vụ lưu giữ bảo tồn nguồn gen cây Quế bản địa ở huyện Trà Bồng làrất cần thiết và cấp bách hiện nay, có ý nghĩa cả về mặt khoa học và thực tiễn.2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu nghiên cứuRừng trồng Quế bản địa hay Quế Trà Bồng có độ tuổi trên 10 năm tuổi tại các xã, thịtrấn của huyện Trà Bồng, bao gồm: Xã Trà Hiệp, Trà Thủy, Trà Sơn, Trà Lâm, Trà Giang,Trà Tân, Trà Bùi và thị trấn Trà Xuân.Cây trội/ cây đầu dòng từ các rừng Quế Trà Bồng trồng tập trung và phân tán.2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Phương pháp thu thập số liệuThông tin về lý lịch, thực trạng vườn/ rừng Quế điều tra theo phương pháp phỏngvấn 246 hộ gia đình.Thu thập các chỉ tiêu sinh trưởng theo phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn và điều tracây trội. Ô tiêu chuẩn có diện tích là 100 m2, được thiết lập ở 8 xã và thị trấn trồng Quế TràBồng trên độ tuổi 10 năm. Số lượng ô mẫu điều tra cho từng xã và hộ phụ thuộc vào diệntích trồng Quế và độ tuổi trồng Quế, tối thiểu mỗi hộ điều tra một ô với tổng số ô mẫu điềutra là 240 ô/140 hộ, cụ thể phân bổ như sau: 105 ô/57 hộ ở xã Trà hiệp, 35 ô/19 hộ ở xã TràThủy, 31 ô/26 hộ ở xã Trà Lâm, 22 ô/12 hộ ở xã Trà Giang, 20 ô/3 hộ ở xã Trà Bùi, 15 ô/11hộ ở xã Trà Tân và 7 ô/7 hộ ở xã Trà Sơn và 5 ô/5 hộ ở thị trấn Trà Xuân. Trong ô tiêu chuẩnthu thập các thông tin về đường kính ngang ngực (D1.3), chiều cao vút ngọn (Hvn), chiều caodưới cành (Hdc), đường kính tán lá (Dt) và chất lượng thân cây, đặc điểm ra hoa kết quả củacác cây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây trội giống Quế bản địa Quế bản địa Tỉnh Quảng Ngãi Chỉ tiêu sinh trưởng Quế Trà BồngTài liệu có liên quan:
-
Nghị quyết số 15/2012/NQ-HĐND
3 trang 132 0 0 -
Thành phần loài, phân bố và sinh lượng các loài rong biển ở khu kinh tế Dung Quất - Quảng Ngãi
7 trang 130 0 0 -
Nghị quyết số 30/2012/NQ-HĐND
3 trang 95 0 0 -
29 trang 83 0 0
-
8 trang 53 0 0
-
6 trang 42 0 0
-
8 trang 37 0 0
-
Nghị quyết số 29/2012/NQ-HĐND
30 trang 30 0 0 -
Quyết định số: 12/QĐ-UBND (2014)
20 trang 27 0 0 -
26 trang 27 0 0