Nghiên cứu về hợp tác công tư ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 373.82 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu về hợp tác công tư ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế nghiên cứu vấn đề này trên một số vấn đề như: Khoa học, thực tiễn, thể chế chính sách. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu về hợp tác công tư ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế Xã hội học số 3 (123), 2013 NGHIÊN CỨU VỀ HỢP TÁC CÔNG-TƯ Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ NGÔ NGỌC THẮNG Quan hệ đối tác Công-Tư (PPP) được coi là một trong những công cụ hữu hiệu để Nhà nước có được cơ sở hạ tầng cần thiết phục vụ lợi ích công và phát triển kinh tế-xã hội. Tầm quan trọng này đã được khẳng định không chỉ ở các nước châu Âu mà còn cả ở các nước ASEAN và nhiều nước khác trên thế giới. Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đánh giá rằng chính các nước đang phát triển là những nước sử dụng nhiều nhất PPP, coi đây là các công cụ cải cách quan trọng lĩnh vực quản lý công. Trên thực tế, mô hình này đã xuất hiện được áp dụng trong việc xây dựng các kênh đào ở Pháp vào thế kỷ 18, các cây cầu ở London vào thế kỷ 19 hay cây cầu Brooklyn nổi tiếng ở New York cũng vào thế kỷ 19. Theo Yescombe, tác giả cuốn Public - Private Partnerships: Principles of Policy and Finance (tạm dịch là Hợp tác công - tư: các nguyên lý chính sách và tài trợ), xuất bản năm 2007, thuật ngữ hợp tác công-tư bắt nguồn từ Hoa Kỳ với các chương trình giáo dục được cả khu vực công và khu vực tư cùng tài trợ trong thập niên 1950. Kể từ thập niên 1980, thuật ngữ hợp tác công-tư dần phổ biến ở nhiều nước và được hiểu là sự hợp tác giữa nhà nước và tư nhân để cùng xây dựng cơ sở hạ tầng hay cung cấp các dịch vụ công cộng. Trong lịch sử quản lý phát triển Việt Nam, đã từng xuất hiện hình thức PPP. Chẳng hạn, vào thời nhà Trần đã thực hiện chính sách 'ngụ binh ư nông' và cho phép quân đội được sản xuất nông nghiệp để tự cân đối quân lương dự phòng cho các chiến lược phát triển dài hạn của quân đội. Các quyết sách của nhà Trần đã tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của quân đội và tăng cường sự gắn kết của mối quan hệ quân với dân. Nhà Lê, trong Bộ Luật Hồng Đức và Bản đồ Hồng Đức đã áp dụng phổ biến Mô hình quản lý Bát hoàng Kỳ. Thời nhà Nguyễn thực hiện chủ trương cho phép tù nhân được khai khẩn tại các vùng đất hoang, đất ven biển. Nhờ vậy, nhà Nguyễn đã cải tạo được và đóng góp cho đất nước các vùng đất phì nhiêu tại Ninh Bình và Thanh Hóa như ngày nay. Hiện tại phương thức PPP đang là vấn đề nóng hổi tại Việt Nam. Khái niệm hợp tác công - tư thường gắn với mô hình BOT (hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao), BT (hợp đồng xây dựng - chuyển giao), BTO (hợp đồng xây dựng - chuyển giao - vận hành), BOO (hợp đồng xây dựng - sở hữu - vận hành). Trên thực tế có nhiều hình thức hợp tác công - tư với nhiều cấp độ khác nhau về chia sẻ trách nhiệm và rủi ro từ hợp đồng dịch vụ, hợp đồng quản lý, hợp đồng cho thuê, nhượng quyền… Các dự án PPP của Việt Nam đang ưu tiên vào các lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng “cứng” như đường bộ, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ, hệ thống thu gom xử lý chất thải, nhà máy điện, nước, cơ sở hạ tầng mềm về y tế, PGS.TS, Học viện Chính trị-Hành chính Khu vực 1, Chủ nhiệm Đề tài Khoa học cấp Nhà nước (2012-2015): “Hợp tác công tư ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế”. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số 3 (123), 2013 giáo dục, công nghệ thông tin… Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác công tư vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quyết định 71/2010/TTg, trong đó PPP được định nghĩa là “việc Nhà nước và Nhà đầu tư cùng phối hợp thực hiện Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công trên cơ sở Hợp đồng dự án”. Tuy nhiên, trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế như hiện nay, thì hợp tác công-tư là một vấn đề rất mới và cấp thiết cần được nghiên cứu cả trên phương diện khoa học, thực tiễn và thể chế-chính sách. Thứ nhất, về phương diện khoa học, tính cấp thiết và ý nghĩa của nghiên cứu hợp tác công tư xuất phát từ nhu cầu Việt Nam hóa lý thuyết hợp tác công-tư vốn phát sinh từ các nước phương Tây; hoàn thiện và thống nhất khái niệm hợp tác công-tư; xây dựng bộ môn Kinh tế học hợp tác công-tư và Chính sách hợp tác công-tư ở Việt Nam. Điều này được luận giải ở mấy khía cạnh sau đây: (i) Các lý thuyết về hợp tác công-tư vốn phát sinh từ các nước phương Tây, mà mỗi trường phái thường bị chế định bởi chủ thuyết phát triển khác nhau. Những lý thuyết gia theo tư tưởng xã hội chủ nghĩa (cải cách) đề cao vai trò của khu vực công trong quản lý và phát triển xã hội, nhất là qua thử thách khủng hoảng kinh tế-tài chính thế giới 2008-2010, thừa nhận sự tham gia của khu vực tư nhân có giới hạn. Những lý thuyết gia theo Chủ nghĩa Tân tự do cổ vũ cho mở rộng vai trò của tư nhân tham gia cung ứng dịch vụ công, thu hẹp phạm vi của nhà nước càng nhiều càng tốt, thậm chí nhiều nước còn tư nhân hóa một số lĩnh vực dịch vụ công trước đây do nhà nước đảm nhiệm. Những lý thuyết gia theo Chủ nghĩa Dân chủ xã hội, tuy thừa nhận kinh tế thị trường, nhưng luôn nhấn mạnh đến vai trò nhà nước và hợp tác công-tư. Trước vô số các lý thuyết tác động đến nước ta trong những năm qua đòi hỏi phải có sự tỉnh táo, bởi có người đồng nhất mở rộng khu vực tư nhân với tư nhân hóa, còn bộ phận khác lại cường điệu hóa vai trò của nhà nước gây nên tình trạng trì trệ của khu vực công, không khai thác được vai trò, lợi thế của khu vực tư nhân trong cung ứng dịch vụ công. Do đó, Việt Nam hóa các lý thuyết ngoại sinh là nhu cầu khoa học mang ý nghĩa thực tiễn cấp bách. Đề tài này được triển khai sẽ là một đóng góp bước đầu vào thực hiện nhiệm vụ đầy khó khăn này, qua đó định hình khung lý thuyết hợp tác công-tư phù hợp đặc điểm nước ta hiện nay. (ii) Về hoàn thiện và thống nhất khái niệm hợp tác công-tư. Khái niệm hợp tác công-tư (Private Public Partnership) vẫn là điều mới mẻ đối với Việt Nam, nội hàm của nó chưa rõ ràng và thiếu định nghĩa thống nhất trong giới nghiên cứu cũng như các nhà hoạch định chính sách. Có người hiểu hợp tác công-tư đồng nhất với xã hội hóa dịch vụ công. Người khác lại hiểu hợp tác công-tư chỉ giới h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu về hợp tác công tư ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế Xã hội học số 3 (123), 2013 NGHIÊN CỨU VỀ HỢP TÁC CÔNG-TƯ Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ NGÔ NGỌC THẮNG Quan hệ đối tác Công-Tư (PPP) được coi là một trong những công cụ hữu hiệu để Nhà nước có được cơ sở hạ tầng cần thiết phục vụ lợi ích công và phát triển kinh tế-xã hội. Tầm quan trọng này đã được khẳng định không chỉ ở các nước châu Âu mà còn cả ở các nước ASEAN và nhiều nước khác trên thế giới. Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đánh giá rằng chính các nước đang phát triển là những nước sử dụng nhiều nhất PPP, coi đây là các công cụ cải cách quan trọng lĩnh vực quản lý công. Trên thực tế, mô hình này đã xuất hiện được áp dụng trong việc xây dựng các kênh đào ở Pháp vào thế kỷ 18, các cây cầu ở London vào thế kỷ 19 hay cây cầu Brooklyn nổi tiếng ở New York cũng vào thế kỷ 19. Theo Yescombe, tác giả cuốn Public - Private Partnerships: Principles of Policy and Finance (tạm dịch là Hợp tác công - tư: các nguyên lý chính sách và tài trợ), xuất bản năm 2007, thuật ngữ hợp tác công-tư bắt nguồn từ Hoa Kỳ với các chương trình giáo dục được cả khu vực công và khu vực tư cùng tài trợ trong thập niên 1950. Kể từ thập niên 1980, thuật ngữ hợp tác công-tư dần phổ biến ở nhiều nước và được hiểu là sự hợp tác giữa nhà nước và tư nhân để cùng xây dựng cơ sở hạ tầng hay cung cấp các dịch vụ công cộng. Trong lịch sử quản lý phát triển Việt Nam, đã từng xuất hiện hình thức PPP. Chẳng hạn, vào thời nhà Trần đã thực hiện chính sách 'ngụ binh ư nông' và cho phép quân đội được sản xuất nông nghiệp để tự cân đối quân lương dự phòng cho các chiến lược phát triển dài hạn của quân đội. Các quyết sách của nhà Trần đã tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của quân đội và tăng cường sự gắn kết của mối quan hệ quân với dân. Nhà Lê, trong Bộ Luật Hồng Đức và Bản đồ Hồng Đức đã áp dụng phổ biến Mô hình quản lý Bát hoàng Kỳ. Thời nhà Nguyễn thực hiện chủ trương cho phép tù nhân được khai khẩn tại các vùng đất hoang, đất ven biển. Nhờ vậy, nhà Nguyễn đã cải tạo được và đóng góp cho đất nước các vùng đất phì nhiêu tại Ninh Bình và Thanh Hóa như ngày nay. Hiện tại phương thức PPP đang là vấn đề nóng hổi tại Việt Nam. Khái niệm hợp tác công - tư thường gắn với mô hình BOT (hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao), BT (hợp đồng xây dựng - chuyển giao), BTO (hợp đồng xây dựng - chuyển giao - vận hành), BOO (hợp đồng xây dựng - sở hữu - vận hành). Trên thực tế có nhiều hình thức hợp tác công - tư với nhiều cấp độ khác nhau về chia sẻ trách nhiệm và rủi ro từ hợp đồng dịch vụ, hợp đồng quản lý, hợp đồng cho thuê, nhượng quyền… Các dự án PPP của Việt Nam đang ưu tiên vào các lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng “cứng” như đường bộ, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ, hệ thống thu gom xử lý chất thải, nhà máy điện, nước, cơ sở hạ tầng mềm về y tế, PGS.TS, Học viện Chính trị-Hành chính Khu vực 1, Chủ nhiệm Đề tài Khoa học cấp Nhà nước (2012-2015): “Hợp tác công tư ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế”. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số 3 (123), 2013 giáo dục, công nghệ thông tin… Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác công tư vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quyết định 71/2010/TTg, trong đó PPP được định nghĩa là “việc Nhà nước và Nhà đầu tư cùng phối hợp thực hiện Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công trên cơ sở Hợp đồng dự án”. Tuy nhiên, trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế như hiện nay, thì hợp tác công-tư là một vấn đề rất mới và cấp thiết cần được nghiên cứu cả trên phương diện khoa học, thực tiễn và thể chế-chính sách. Thứ nhất, về phương diện khoa học, tính cấp thiết và ý nghĩa của nghiên cứu hợp tác công tư xuất phát từ nhu cầu Việt Nam hóa lý thuyết hợp tác công-tư vốn phát sinh từ các nước phương Tây; hoàn thiện và thống nhất khái niệm hợp tác công-tư; xây dựng bộ môn Kinh tế học hợp tác công-tư và Chính sách hợp tác công-tư ở Việt Nam. Điều này được luận giải ở mấy khía cạnh sau đây: (i) Các lý thuyết về hợp tác công-tư vốn phát sinh từ các nước phương Tây, mà mỗi trường phái thường bị chế định bởi chủ thuyết phát triển khác nhau. Những lý thuyết gia theo tư tưởng xã hội chủ nghĩa (cải cách) đề cao vai trò của khu vực công trong quản lý và phát triển xã hội, nhất là qua thử thách khủng hoảng kinh tế-tài chính thế giới 2008-2010, thừa nhận sự tham gia của khu vực tư nhân có giới hạn. Những lý thuyết gia theo Chủ nghĩa Tân tự do cổ vũ cho mở rộng vai trò của tư nhân tham gia cung ứng dịch vụ công, thu hẹp phạm vi của nhà nước càng nhiều càng tốt, thậm chí nhiều nước còn tư nhân hóa một số lĩnh vực dịch vụ công trước đây do nhà nước đảm nhiệm. Những lý thuyết gia theo Chủ nghĩa Dân chủ xã hội, tuy thừa nhận kinh tế thị trường, nhưng luôn nhấn mạnh đến vai trò nhà nước và hợp tác công-tư. Trước vô số các lý thuyết tác động đến nước ta trong những năm qua đòi hỏi phải có sự tỉnh táo, bởi có người đồng nhất mở rộng khu vực tư nhân với tư nhân hóa, còn bộ phận khác lại cường điệu hóa vai trò của nhà nước gây nên tình trạng trì trệ của khu vực công, không khai thác được vai trò, lợi thế của khu vực tư nhân trong cung ứng dịch vụ công. Do đó, Việt Nam hóa các lý thuyết ngoại sinh là nhu cầu khoa học mang ý nghĩa thực tiễn cấp bách. Đề tài này được triển khai sẽ là một đóng góp bước đầu vào thực hiện nhiệm vụ đầy khó khăn này, qua đó định hình khung lý thuyết hợp tác công-tư phù hợp đặc điểm nước ta hiện nay. (ii) Về hoàn thiện và thống nhất khái niệm hợp tác công-tư. Khái niệm hợp tác công-tư (Private Public Partnership) vẫn là điều mới mẻ đối với Việt Nam, nội hàm của nó chưa rõ ràng và thiếu định nghĩa thống nhất trong giới nghiên cứu cũng như các nhà hoạch định chính sách. Có người hiểu hợp tác công-tư đồng nhất với xã hội hóa dịch vụ công. Người khác lại hiểu hợp tác công-tư chỉ giới h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hợp tác công tư ở Việt Nam Điều kiện kinh tế thị trường Hội nhập quốc tế Thể chế chính sách Khoa học hợp tác công tư Thực tiễn hợp tác công tưTài liệu có liên quan:
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 181 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 110 0 0 -
Kinh tế Việt Nam sau 2 năm thực thi EVFTA: Thực trạng và giải pháp
8 trang 101 0 0 -
Một số nội dung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
8 trang 100 0 0 -
89 trang 94 0 0
-
Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam
4 trang 93 0 0 -
289 trang 84 0 0
-
10 trang 84 0 0
-
9 trang 66 0 0
-
Phát triển thành phần kinh tế tư nhân ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
5 trang 54 0 0