Nghiên cứu về mục tiêu học tập của sinh viên và giá trị thực tế của tấm bằng
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 366.86 KB
Lượt xem: 134
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nghiên cứu mục tiêu học tập và giá trị tấm bằng của sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một. Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi. Đối tượng khảo sát là 464 sinh viên đang theo học tại trường. Kết quả của nghiên cứu cho thấy rất nhiều sinh viên đang học tập một cách mơ hồ, không có mục tiêu cụ làm cho việc học tập trở nên mất hiệu quả và làm ảnh hưởng đến giá trị của tấm bằng đại học sau này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu về mục tiêu học tập của sinh viên và giá trị thực tế của tấm bằng NGHIÊN CỨU VỀ MỤC TIÊU HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN VÀ GIÁ TRỊ THỰC TẾ CỦA TẤM BẰNG Chiếm Hoàng Thiện 1, Nguyễn Ngọc Hân 1, Nguyễn Thị Lan Hương 1 1. Lớp D23QLNN01, Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Nghiên cứu này nghiên cứu mục tiêu học tập và giá trị tấm bằng của sinh viên trường Đại họcThủ Dầu Một. Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi. Đối tượng khảosát là 464 sinh viên đang theo học tại trường. Kết quả của nghiên cứu cho thấy rất nhiều sinh viênđang học tập một cách mơ hồ, không có mục tiêu cụ làm cho việc học tập trở nên mất hiệu quả vàlàm ảnh hưởng đến giá trị của tấm bằng đại học sau này. Các yếu tố về động cơ học tập, học tậpcộng tác, thái độ học tập có liên quan đến việc xác định mục tiêu học tập và những kỹ năng cần cóđể sau khi ra trường cầm được tấm bằng chứng minh được giá trị bản thân và có thể đáp ứng đượcyêu cầu của nhà tuyển dụng sẽ được nêu ra trong nghiên cứu này. Từ khóa: động cơ học tập; giá trị thực tế của tấm bằng đại học; kỹ năng; mục tiêu học tập sinhviên thất nghiệp.MỞ ĐẦU Trong môi trường đại học việc xác định mục tiêu học tập bậc đại học của sinh viên là rất quantrọng của từng sinh viên. Hầu hết tất cả sinh viên đều luôn hướng đến mục tiêu lớn nhất sau 4 năm làđạt được tấm bằng đại học. Tấm bằng ấy được coi là một trong những yếu tố quan trọng nhất xâydựng công việc sau này sinh viên sau khi ra trường. Nhưng có một số suy nghĩ sai lệch về giá trị thựctế của tấm bằng đại học rằng chỉ cần cầm được nó là sẽ nhận được việc làm với mức lương cao màkhông nghĩ rằng việc học hỏi và trao dồi, phát triển kiến thức có được để tích lũy và áp dụng vào thựctiễn ra sao đó mới là điều các nhà tuyển dụng cần. Vì thế, sinh viên đại học không chỉ học mà cònphải biết cách kết nối những gì đang học và áp dụng những kiến thức vào thực tiễn ra sao. Tấm bằngđại học là một phần của quá trình học tập và không phải là tất cả nó chỉ là một vật chứng minh choquá trình nỗ lực của bản thân sinh viên mà những kiến thức, kỹ năng học hỏi được trong 4 năm là giátrị thật của tấm bằng giúp bản thân sinh viên phát triển trong tương lai và thành công trong sự nghiệp,sinh viên cần phải có một quan điểm rõ ràng về mục tiêu trong việc học tập và phát triển bản thân.Sinh viên nên chú trọng vào việc học tập và phát triển kỹ năng trong quá trình học, sinh viên phảiđảm bảo cả hai tiêu chí về mặt kiến thức lẫn bằng cấp để có một hiệu quả cao nhất. Qua phần tổng quan trước đây, nhóm tác giả nhận thấy vấn đề về đặt mục tiêu trong học tập 4năm và giá trị của tấm bằng vẫn còn nhiều khía cạnh cần phải tìm hiểu làm rõ một cách sâu sắc, toàndiện hơn. Những yếu tố đã tác động đến động cơ trong học tập sinh viên làm tác động đến việc đặtmục tiêu học tập, những yếu tố ảnh hưởng đến tấm bằng đại học sau khi ra trường của sinh viên.1. KHUNG LÝ THUYẾT 1.1. Một số khái niệm liên quan đến mục tiêu học tập của sinh viên Khái niệm về động cơ học tập của sinh viên Tác giả Dương Thị Oanh đã có “Một số hướng tiếp cận nghiên cứu động cơ học tập” (2013).Qua nghiên cứu trên đã cho thấy, động cơ học tập là một yếu tố tâm lí thể hiện sự hứng thú của ngườihọcc, nó còn định hướng, thúc đẩy hoạt động học tập của người học đó. Động cơ học tập là sẵn sàng 395đầu tư thời gian, sức lực và các tiềm lực khác của con người trong một khoảng thời gian dài để đạtđược một mục đích mà trước đó đã đặt ra cho bản thân. Tương tự tác giả trên, nghiên cứu về động lực học tập là những nhân tố kích thích và thúc đẩytính tích cực, cũng như là tạo động lực hứng thú trong học tập cho sinh viên nhằm đạt được nhữngkết quả về sự nhận thức, phát triển nhân cách sinh viên và hướng tới mục đích chính là học tập đã đềra trước đó (Hiền & Lan, 2021). Động lực trong học tập là sự tham gia của sinh viên, sự cam kết củasinh viên để học và để đạt được điểm cao xuất sắc và ngoài ra còn tạo điều kiện thuận lợi về nghềnghiệp trong tương lai của họ. Khái niệm khả năng tự chủ học tập “Năng lực tự chủ của người học là khả năng có trách nhiệm về việc học đối với bản thân mình”.Khả năng tự chủ học tập sinh viên là khả năng tự bản thân xác định mục tiêu và nội dung tiến độ việchọc tập. Ta cần chọn lựa những phương pháp học tập , kiểm soát và điều chỉnh quá trình học tập phùhợp , đánh giá được kết quả học tập của bản thân sinh viên. Trong đó có 5 biểu hiện cụ thể của ngờihọc thể hiện tính tự chủ trong vấn đề học tập là việc đặt mục tiêu học tập, biết tìm hiểu những nộidung và đề cương của môn học, tự giác trong việc học tập, lên kế hoạch học tập một cách cụ thể, tìmtòi và vận dụng tất cả các phương pháp trong suốt quá trình học (Trang, Thơ, & Ngân, 2023). Khái niệm học tập cộng tác Theo tác giả Gerlach ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu về mục tiêu học tập của sinh viên và giá trị thực tế của tấm bằng NGHIÊN CỨU VỀ MỤC TIÊU HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN VÀ GIÁ TRỊ THỰC TẾ CỦA TẤM BẰNG Chiếm Hoàng Thiện 1, Nguyễn Ngọc Hân 1, Nguyễn Thị Lan Hương 1 1. Lớp D23QLNN01, Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Nghiên cứu này nghiên cứu mục tiêu học tập và giá trị tấm bằng của sinh viên trường Đại họcThủ Dầu Một. Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi. Đối tượng khảosát là 464 sinh viên đang theo học tại trường. Kết quả của nghiên cứu cho thấy rất nhiều sinh viênđang học tập một cách mơ hồ, không có mục tiêu cụ làm cho việc học tập trở nên mất hiệu quả vàlàm ảnh hưởng đến giá trị của tấm bằng đại học sau này. Các yếu tố về động cơ học tập, học tậpcộng tác, thái độ học tập có liên quan đến việc xác định mục tiêu học tập và những kỹ năng cần cóđể sau khi ra trường cầm được tấm bằng chứng minh được giá trị bản thân và có thể đáp ứng đượcyêu cầu của nhà tuyển dụng sẽ được nêu ra trong nghiên cứu này. Từ khóa: động cơ học tập; giá trị thực tế của tấm bằng đại học; kỹ năng; mục tiêu học tập sinhviên thất nghiệp.MỞ ĐẦU Trong môi trường đại học việc xác định mục tiêu học tập bậc đại học của sinh viên là rất quantrọng của từng sinh viên. Hầu hết tất cả sinh viên đều luôn hướng đến mục tiêu lớn nhất sau 4 năm làđạt được tấm bằng đại học. Tấm bằng ấy được coi là một trong những yếu tố quan trọng nhất xâydựng công việc sau này sinh viên sau khi ra trường. Nhưng có một số suy nghĩ sai lệch về giá trị thựctế của tấm bằng đại học rằng chỉ cần cầm được nó là sẽ nhận được việc làm với mức lương cao màkhông nghĩ rằng việc học hỏi và trao dồi, phát triển kiến thức có được để tích lũy và áp dụng vào thựctiễn ra sao đó mới là điều các nhà tuyển dụng cần. Vì thế, sinh viên đại học không chỉ học mà cònphải biết cách kết nối những gì đang học và áp dụng những kiến thức vào thực tiễn ra sao. Tấm bằngđại học là một phần của quá trình học tập và không phải là tất cả nó chỉ là một vật chứng minh choquá trình nỗ lực của bản thân sinh viên mà những kiến thức, kỹ năng học hỏi được trong 4 năm là giátrị thật của tấm bằng giúp bản thân sinh viên phát triển trong tương lai và thành công trong sự nghiệp,sinh viên cần phải có một quan điểm rõ ràng về mục tiêu trong việc học tập và phát triển bản thân.Sinh viên nên chú trọng vào việc học tập và phát triển kỹ năng trong quá trình học, sinh viên phảiđảm bảo cả hai tiêu chí về mặt kiến thức lẫn bằng cấp để có một hiệu quả cao nhất. Qua phần tổng quan trước đây, nhóm tác giả nhận thấy vấn đề về đặt mục tiêu trong học tập 4năm và giá trị của tấm bằng vẫn còn nhiều khía cạnh cần phải tìm hiểu làm rõ một cách sâu sắc, toàndiện hơn. Những yếu tố đã tác động đến động cơ trong học tập sinh viên làm tác động đến việc đặtmục tiêu học tập, những yếu tố ảnh hưởng đến tấm bằng đại học sau khi ra trường của sinh viên.1. KHUNG LÝ THUYẾT 1.1. Một số khái niệm liên quan đến mục tiêu học tập của sinh viên Khái niệm về động cơ học tập của sinh viên Tác giả Dương Thị Oanh đã có “Một số hướng tiếp cận nghiên cứu động cơ học tập” (2013).Qua nghiên cứu trên đã cho thấy, động cơ học tập là một yếu tố tâm lí thể hiện sự hứng thú của ngườihọcc, nó còn định hướng, thúc đẩy hoạt động học tập của người học đó. Động cơ học tập là sẵn sàng 395đầu tư thời gian, sức lực và các tiềm lực khác của con người trong một khoảng thời gian dài để đạtđược một mục đích mà trước đó đã đặt ra cho bản thân. Tương tự tác giả trên, nghiên cứu về động lực học tập là những nhân tố kích thích và thúc đẩytính tích cực, cũng như là tạo động lực hứng thú trong học tập cho sinh viên nhằm đạt được nhữngkết quả về sự nhận thức, phát triển nhân cách sinh viên và hướng tới mục đích chính là học tập đã đềra trước đó (Hiền & Lan, 2021). Động lực trong học tập là sự tham gia của sinh viên, sự cam kết củasinh viên để học và để đạt được điểm cao xuất sắc và ngoài ra còn tạo điều kiện thuận lợi về nghềnghiệp trong tương lai của họ. Khái niệm khả năng tự chủ học tập “Năng lực tự chủ của người học là khả năng có trách nhiệm về việc học đối với bản thân mình”.Khả năng tự chủ học tập sinh viên là khả năng tự bản thân xác định mục tiêu và nội dung tiến độ việchọc tập. Ta cần chọn lựa những phương pháp học tập , kiểm soát và điều chỉnh quá trình học tập phùhợp , đánh giá được kết quả học tập của bản thân sinh viên. Trong đó có 5 biểu hiện cụ thể của ngờihọc thể hiện tính tự chủ trong vấn đề học tập là việc đặt mục tiêu học tập, biết tìm hiểu những nộidung và đề cương của môn học, tự giác trong việc học tập, lên kế hoạch học tập một cách cụ thể, tìmtòi và vận dụng tất cả các phương pháp trong suốt quá trình học (Trang, Thơ, & Ngân, 2023). Khái niệm học tập cộng tác Theo tác giả Gerlach ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mục tiêu học tập của sinh viên Giá trị tấm bằng đại học Sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một Động cơ học tập của sinh viên Thái độ học tập của sinh viênTài liệu có liên quan:
-
78 trang 97 0 0
-
Thái độ học tập của sinh viên tiếng Trung thương mại và vấn đề chất lượng giảng dạy
8 trang 36 0 0 -
60 trang 24 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên ngành Kế toán trường Đại học Kiên Giang
14 trang 23 0 0 -
Những yếu tố tâm lý ảnh hưởng trực tiếp đến động cơ học tập của sinh viên
8 trang 20 0 0 -
15 trang 20 0 0
-
12 trang 20 0 0
-
124 trang 19 0 0
-
Thực trạng động cơ học tập của sinh viên khối ngành xã hội, trường Đại học Công đoàn
5 trang 19 0 0 -
9 trang 17 0 0