Danh mục tài liệu

Nghiên cứu xây dựng chương trình giám sát các loài thú quan trọng tại khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hòa Bình

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 225.98 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu nhằm xây dựng chương trình giám sát các loài thú quan trọng tại khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến làm cơ sở đề xuất các giải pháp và kế hoạch bảo tồn sát với thực tế, mang lại hiệu quả bền vững.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng chương trình giám sát các loài thú quan trọng tại khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hòa Bình Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT CÁC LOÀI THÚ QUAN TRỌNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THƯỢNG TIẾN, TỈNH HÒA BÌNH Đồng Thanh Hải TS. Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Thượng Tiến, Hòa Bình nằm ở vùng sinh thái Tây Bắc Việt Nam, nơi có nhiều hệ sinh thái đặc biệt và cũng là vùng phân bố quan trọng của nhiều loài động, thực vật quan trọng của Việt Nam. Hiện tại, việc đánh giá xu hướng thay đổi và sử dụng các loài thú cũng như hiệu quả về quản lý đa dạng sinh học tại KBTTN Thượng Tiến đang gặp khó khăn do thiếu hệ thống giám sát thú và đa dạng sinh học. Mục tiêu của nghiên cứu là xây dựng chương trình giám sát các loài thú quan trọng tại KBTTN Thượng Tiến làm cơ sở đề xuất các giải pháp và kế hoạch bảo tồn sát với thực tế, mang lại hiệu quả thiết thực, bền vững. Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp, phương pháp điều tra theo tuyến, phương pháp xây dựng bộ chỉ số giám sát được sử dụng để thực hiện các nội dung nghiên cứu. Kết quả đã lựa chọn được 04 loài thú quan trọng để tiến hành giám sát bao gồm Khỉ vàng (Macaca mulatta), Khỉ mốc (Macaca assamensis), Sóc đen (Ratufa bicolor), Hoẵng (Muntiacus muntjak). Ngoài ra, bộ chỉ số giám sát các loài thú và các mối đe dọa, phương pháp giám sát, hệ thống tuyến giám sát, chu kỳ giám sát và kế hoạch tổ chức thực hiện giám sát cũng được xây dựng. Đây là chương trình giám sát thú đầu tiên được xây dựng cho KBTTN Thượng Tiến. Từ khóa: Chỉ thị, giám sát, Hòa Bình, thú, Thượng Tiến. I. ĐẶT VẤN ĐỀ cảm, sinh vật chỉ thị và các loài quý hiếm và Giám sát đa dạng sinh học là hoạt động thu đang có nguy cơ bị tuyệt chủng (Primack, thập số liệu nhằm phát hiện các thay đổi về tình 1999). trạng và sử dụng đa dạng sinh học, từ đó đưa ra Thú là một bộ phận của đa dạng sinh học và các giải pháp kịp thời giúp nâng cao hiệu quả đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cân quản lý đa dạng sinh học. Giám sát đa dạng sinh bằng hệ sinh thái. Vì vậy, thú thường là những học có thể trả lời một số câu hỏi như sinh cảnh loài được ưu tiên trong giám sát đa dạng sinh và hệ sinh thái có bị suy thoái hay không? Quần học, đặc biệt các loài thú quan trọng. Các loài thể của các loài động vật và thực vật nguy cấp thú quan trọng có thể hiểu là các loài quý hiếm có bị suy giảm hay không? Nguyên nhân là gì? và đang có nguy cơ bị tuyệt chủng, các loài chỉ Các giải pháp quản lý hiện tại có hiệu quả thị cho môi trường, các loài đang bị khai thác không? Và các hoạt động quản lý hiện tại có mạnh. Hiện tại, có một số phương pháp liên nâng cao được lợi ích cho cộng đồng địa quan đến giám sát các loài thú, ví dụ phương phương từ việc sử dụng bền vững tài nguyên pháp giám sát theo tuyến, phương pháp giám thiên nhiên? (Nordeco và Denr, 2001; Phạm sát theo điểm, phương pháp bẫy (Phạm Nhật Nhật và cộng sự, 2003; Nguyễn Xuân Đặng và và công sự, 2003). cộng sự, 2009). Giám sát là cách thức có hiệu Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, Hòa quả nhằm xác định sự phản ứng của một quần Bình nằm ở vùng sinh thái Tây Bắc Việt Nam, thể với sự biến đổi của môi trường. Tùy vào nơi có nhiều hệ sinh thái đặc biệt và cũng là điều kiện về nhân lực và tài chính, thông vùng phân bố quan trọng của nhiều loài động, thường đối tượng của giám sát đa dạng sinh thực vật quan trọng của Việt Nam. Theo kết học thường tập trung vào các loài đặc biệt nhạy quả điều tra thú năm 2014 (Đồng Thanh Hải và 14 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2016 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường cộng sự, 2014) đã ghi nhận được 59 loài, thuộc Tiêu chí 2: Đang là đối tượng bị khai thác 21 họ và 8 bộ. Trong số các loài thú ghi nhận trái phép mạnh ở khu bảo tồn và vùng lân cận. được, có 23 loài trong Nghị định 32/2006/NĐ- Tiêu chí 3: Loài tương đối dễ nhận diện CP; 18 loài có trong Sách Đỏ Việt Nam đối với đa số cán bộ khu bảo tồn sau khi được (BKHCN&VKHCNVN, 2007) và 36 loài trong tập huấn. Danh lục Đỏ thế giới (IUCN, 2015). Tiêu chí 4: Không quá hiếm ở khu bảo tồn, Tuy nhiên, khu hệ thú tại đây đang bị đe dọa có thể bắt gặp trực tiếp hoặc gián tiếp (qua các bởi các ...