Danh mục tài liệu

Nghiên cứu xử lý tổng phốt pho trong nước thải chứa hóa chất bảo vệ thực vật cơ phốt pho bằng thiết bị sinh học – Màng (MBR)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 752.34 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Nghiên cứu xử lý tổng phốt pho trong nước thải chứa hóa chất bảo vệ thực vật cơ phốt pho bằng thiết bị sinh học – Màng (MBR)" trình bày kết quả nghiên cứu sử dụng hệ MBR để xử lý tổng phốt pho (T-P) trong nước thải chứa hóa chất BVTV dạng phốt pho hữu cơ của một cơ sở sản xuất, sang chiết thuốc diệt cỏ Glyphosate đã được tiền xử lý trước đó bằng một quá trình oxy hóa tiên tiến. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xử lý tổng phốt pho trong nước thải chứa hóa chất bảo vệ thực vật cơ phốt pho bằng thiết bị sinh học – Màng (MBR) TNU Journal of Science and Technology 228(10): 183 - 191 TREATMENT OF TOTAL PHOSPHORUS IN WASTEWATER CONTAINS ORGANOPHOSPHORUS PESTICIDE BY MEMBRANE BIOREACTOR (MBR) Luu Tuan Duong1, Le Thanh Son2*, Le Cao Khai3, Truong Thi Minh Hang4 1 TNU - University of Science, 2Insitute of Environmental Technology - Vietnam Academy of Science and Technology 3 Hanoi Pedagogical University No2, 4Vietnam Delta High Technology Equipment Joint Stock Company ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 14/4/2023 A membrane bioreactor using microporous (0.3 µm) polyethylene hollow fiber membrane (Mishubishi) was studied to treat total Revised: 25/5/2023 phosphorus of wastewater from a Glyphosate herbicide manufacturer Published: 26/5/2023 pretreated by an electro-fenton system. Experimental results show that the efficiency of phosphorus treatment depended on aeration/non- aeration mode, sludge retention time and hydraulic retention time. KEYWORDS Phosphorus treatment efficiency increased with increasing aeration Wastewater time and reducing non-aeration time in a cycle, increasing in sludge retention time and hydraulic retention time. However, the sludge Pesticide retention time should not exceed 30 days. Phosphorus treatment Post-treatment efficiency was about 64.4% when aeration/non-aeration time was 70 T-P minutes/50 minutes with sludge retention time of 28 days and hydraulic MBR retention time of 9 hours. At that time, the phosphorus concentration in the outlet water was about 3.24 mg/l, meeting the discharge standards according to QCVN 40:2011/BTNMT column A. The results of this study opened up the possibility of applying membrane bioreactor to post-treat the phosphorus in wastewater contaminated with pesticides. NGHIÊN CỨU XỬ LÝ TỔNG PHỐT PHO TRONG NƢỚC THẢI CHỨA HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT CƠ PHỐT PHO BẰNG THIẾT BỊ SINH HỌC – MÀNG (MBR) Lƣu Tuấn Dƣơng1, Lê Thanh Sơn2*, Lê Cao Khải3, Trƣơng Thị Minh Hằng4 1 Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên, 2 i n ng ngh i trường - i n n N i tN , 3 Trường Đại học Sư phạ Nội 2, 4 ng ty ổ phần thiết bị ng ngh cao Delta Vi t Nam THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: Thiết bị sinh học-màng sử dụng màng vi lọc sợi rỗng 0,3 µm bằng 14/4/2023 polyetylen (Mishubishi) được nghiên cứu để xử lý tổng phốt pho của Ngày hoàn thiện: 25/5/2023 nước thải đã qua tiền xử lý bằng hệ fenton điện hóa của một cơ sở sản Ngày đăng: 26/5/2023 xuất, sang chiết thuốc diệt cỏ Glyphosate. Kết quả thực nghiệm cho thấy hiệu quả xử lý phốt pho phụ thuộc rất nhiều vào thời gian sục khí/ngừng sục, thời gian lưu bùn và thời gian lưu thủy lực. Hiệu quả xử TỪ KHÓA lý phốt pho tăng khi tăng thời gian sục khí, giảm thời gian ngưng sục Nước thải khí trong một chu trình, tăng thời gian lưu bùn và thời gian lưu thủy Hóa chất bảo vệ thực vật lực. Tuy nhiên, thời gian lưu bùn không nên vượt quá 30 ngày. Hiệu quả xử lý phốt pho đạt khoảng 64,4% khi thời gian sục khí/ngừng sục Xử lý thứ cấp khí là 70 phút/50 phút, thời gian lưu bùn 28 ngày và thời gian lưu thủy T-P lực 9h. Khi đó, nồng độ phốt pho ở nước đầu ra khoảng 3,24 mg/l, đạt MBR tiêu chuẩn xả thải theo QCVN 40:2011/BTNMT cột A. Kết quả nghiên cứu này đã mở ra khả năng ứng dụng công nghệ sinh học-màng để xử lý thứ cấp tổng phốt pho trong nước ô nhiễm các hóa chất bảo vệ thực vật trong thực tế. DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7743 * Corresponding author. Email: Thanhson96.le@gmail.com http://jst.tnu.edu.vn 183 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 228(10): 183 - 191 1. Giới thiệu Với 70% dân số lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp khoảng 25% GDP và gần 30% giá trị hàng hóa xuất khẩu [1]. Tuy nhiên, một yếu tố quan trọng trong sản xuất nông nghiệp đồng thời cũng là vấn đề nhức nhối trong nhiều năm qua là việc sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) giúp bảo vệ mùa màng khỏi côn trùng, sâu bệnh lại ảnh hưởng xấu đến môi trường và con người. Với khoảng hơn 100.000 tấn hóa chất BVTV được nhập khẩu và sử dụng mỗi năm và phần lớn các hóa chất này có độc tính cao, tồn tại dai dẳng trong môi trường bởi chúng rất bền, khó bị phân hủy hóa học và sinh học [2]. Trong danh mục các hóa chất BVTV sử dụng ở nước ta, chủ yếu là các chất thuộc nhóm phốt pho hữu cơ bởi các chất này có phổ tác động rộng và thời gian bán phân hủy trong môi trường ngắn hơn nhóm clo hữu cơ [3]. Trong nước thải của các cơ sở sản xuất, sang chiết hóa chất BVTV thường có chứa các hợp chất này và do đó nếu không được xử lý trước khi xả thải sẽ gây ô nhiễm môi trường, làm thoái hóa đất trồng, từ đ ...

Tài liệu có liên quan: