Dựa trên kết quả khảo sát ngữ liệu thực tế tại 19 tỉnh thành ở Nam Bộ, tác giả đã tiến hành tìm hiểu về ngôn ngữ giao tiếp trong hôn lễ của người Nam Bộ qua một số nghi lễ, nghi thức để hiểu sâu hơn về nét đẹp của văn hóa dân tộc cũng như tìm ra những đặc trưng tiêu biểu nhất của ngôn ngữ giao tiếp thể hiện trong nghi lễ này và khu biệt chúng với nghi lễ khác thuộc lễ tục vòng đời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngôn ngữ giao tiếp trong hôn lễ của người Nam Bộ qua một số nghi lễ, nghi thứcTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 10(76) năm 2015_____________________________________________________________________________________________________________ NGÔN NGỮ GIAO TIẾP TRONG HÔN LỄ CỦA NGƯỜI NAM BỘ QUA MỘT SỐ NGHI LỄ, NGHI THỨC NGUYỄN THỊ TỊNH* TÓM TẮT Dựa trên kết quả khảo sát ngữ liệu thực tế tại 19 tỉnh thành ở Nam Bộ, chúng tôi đãtiến hành tìm hiểu về ngôn ngữ giao tiếp (NNGT) trong hôn lễ của người Nam Bộ qua mộtsố nghi lễ (NL), nghi thức (NT) để hiểu sâu hơn về nét đẹp của văn hóa dân tộc cũng nhưtìm ra những đặc trưng tiêu biểu nhất của NNGT thể hiện trong NL này và khu biệt chúngvới NL khác thuộc lễ tục vòng đời. Từ khóa: nghi lễ, nghi thức, ngôn ngữ giao tiếp, hôn lễ. ABSTRACT Communicative language in wedding ceremonies of Southern Vietnam people through some rituals and etiquettes Based on the result of surveying real linguistic data in 19 provinces and cities inSouthern area, we have conducted research on features of communicative language inwedding ceremonies of Southern people through some rituals, etiquettes in weddingceremonies and parties in order to understand more deeply the beauty of national cultureas well as find out the most typical features of communicative language shown in theserituals and distinguish them with other rituals of life circle rite. Keywords: ritual, etiquette, communicative language, wedding ceremony.1. Mở đầu tạo và phát triển [8, tr.33]. Chúng tôi tìm Hôn lễ là hỉ sự trọng đại của cô dâu hiểu mối quan hệ giữa ngôn ngữ và vănchú rể (CDCR), là niềm vui của gia đình. hóa ở vai trò thứ nhất. Bởi lẽ, ngôn ngữCách thức giao tiếp trong hôn lễ mang là sản phẩm của xã hội do con người làmphong vị của lễ hội và đình đám nên ra, sở dĩ có NL hôn nhân trong đời sốngngôn ngữ giao tiếp (NNGT) thuộc NL xã hội mới có NNGT mang phong vịnày khác với các NL khác của lễ tục vòng riêng cho NL này.đời bởi chúng có tính khu biệt rõ rệt Về NL và NT của lễ tiệc cưới hỏi ởtrong phần lễ và phần tiệc. Hoạt động góc độ đời sống, văn hóa, xã hội, dân tộcgiao tiếp của người tham dự trong cuộc lễ nói chung đã được nhiều tác giả nghiênđều có chung một đặc trưng là chia vui cứu khá hoàn chỉnh [1], [2], [4], [6], [9],cùng CDCR và gia chủ. [10]. Tuy nhiên, việc tìm hiểu và nghiên Ngôn ngữ là tấm gương phản ánh cứu NL này ở góc độ ngôn ngữ đến naynhững đặc trưng của nền văn hóa dân tộc, vẫn chưa được tác giả nào nghiên cứu cụvai trò của ngôn ngữ đối với văn hóa thứ thể. Vì vậy, dựa trên kết quả khảo sát ngữnhất là lưu giữ và bảo tồn, thứ hai là sáng liệu thực tế tại 19 tỉnh thành ở Nam Bộ,* NCS, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG TPHCM; Email: tinh_enquiries@yahoo.com108TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Tịnh_____________________________________________________________________________________________________________trong phạm vi bài viết này, chúng tôi tiến thưa gửi để mở đầu cho buổi lễ, như: Dạhành tìm hiểu về NNGT trong hôn lễ của kính thưa đại diện nhà gái. Hôm nay nhàngười Nam Bộ để hiểu sâu hơn về nét trai đến xin làm lễ nhập gia và trình lễđẹp của văn hóa dân tộc cũng như NNGT hỏi (lễ hỏi, NL13) hoặc Dạ, kính thưathể hiện trong NL này. ông trưởng tộc, kính thưa họ tộc nhà gái2. NNGT trong lễ hỏi, lễ cưới (lễ hỏi, NL15). Sau đó ông sẽ nói lí do Lễ hỏi và lễ cưới tuân theo quan của buổi lễ Hôm nay được sự hợp đồngniệm “cưới xin” nên NNGT mang đặc của hai gia đình và được sự quen biếttrưng của phong cách NL với lối nói của hai cháu từ lâu đã trình báo qua haitrang trọng, lịch thiệp như kính thưa quý gia đình. Thì hôm nay gia đình bên nhàtộc, kính thưa quý ông quý bà, kính thưa trai đem mang lễ vật qua đây để làm lễcác vị trưởng bối, kính thưa đại diện nhà ăn hỏi (lễ hỏi, NL13) hoặc Hôm naygái, kính thưa họ nhà gái, kính thưa đại được sự cho phép của nhà gái, họ nhàdiện nhà trai, kính thưa họ nhà trai… trai đem lễ vật qua xin làm lễ hỏi cho2.1. NNGT trong lễ hỏi ...
Ngôn ngữ giao tiếp trong hôn lễ của người Nam Bộ qua một số nghi lễ, nghi thức
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 369.55 KB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngôn ngữ giao tiếp Ngôn ngữ giao tiếp trong hôn lễ Cách thức giao tiếp trong hôn lễ Ngôn ngữ giao tiếp trong lễ hỏi Người Nam Bộ Ngôn ngữ giao tiếp trong hôn lễTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu một số cách thức xưng hô trong giao tiếp tiếng Mường
7 trang 142 0 0 -
7 trang 65 0 0
-
Những lưu ý khi làm quen trên mạng
6 trang 50 0 0 -
Làm sao để nói chuyện với người lạ?
6 trang 50 0 0 -
Cách để làm quen cô nàng 'nói vừa đủ'
6 trang 50 0 0 -
5 trang 49 1 0
-
Học cách trò chuyện với người bạn thích
5 trang 46 0 0 -
Chương 5: GIAO TIẾP TRONG MÔI TRƯỜNG DOANH NGHIỆP
6 trang 46 0 0 -
Nguyên tắc bắt tay trong kỹ năng giao tiếp là gì?
6 trang 44 0 0 -
6 trang 44 0 0