Người bệnh đái tháo đường cần lưu ý gì khi sử dụng thuốc
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.28 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người bệnh đái tháo đường cần lưu ý gì khi sử dụng thuốcNgười bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) thường phải dùng thuốc suốt đời để khống chế tăng đường huyết, vì đường huyết càng tăng cao, càng biến động thì biến chứng xuất hiện càng sớm và càng nặng. Chỉ trong thời gian bệnh nặng hoặc có biến chứng bệnh nhân mới cần nằm viện, còn lại phần lớn thời gian là dùng thuốc tại nhà, vì vậy khi sử dụng thuốc, bệnh nhân cần lưu ý:Trước hết, người bệnh cần tuân thủ chế độ ăn của người ĐTĐ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người bệnh đái tháo đường cần lưu ý gì khi sử dụng thuốc Người bệnh đái tháo đường cần lưu ý gì khi sử dụng thuốc Người bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) thường phải dùng thuốc suốt đời đểkhống chế tăng đường huyết, vì đường huyết càng tăng cao, càng biến động thìbiến chứng xuất hiện càng sớm và càng nặng. Chỉ trong thời gian bệnh nặng hoặccó biến chứng bệnh nhân mới cần nằm viện, còn lại phần lớn thời gian là dùngthuốc tại nhà, vì vậy khi sử dụng thuốc, bệnh nhân cần lưu ý: Trước hết, người bệnh cần tuân thủ chế độ ăn của người ĐTĐ. Chỉ cần thựchiện tốt chế độ ăn cũng có thể điều chỉnh được đường huyết ở người ĐTĐ nhẹ.Tuân thủ tốt chế độ ăn, làm tăng được hiệu quả của điều trị bằng thuốc và làmgiảm được liều thuốc cần dùng. Nếu không tuân thủ tốt chế độ ăn, làm hiệu quảdùng thuốc giảm và thường phải tăng liều thuốc. Thực hiện chế độ tập luyện hàng ngày và giảm cân nặng với người béo phìgiúp cải thiện tình trạng kháng insulin, làm tăng hiệu quả của việc dùng thuốc vàgiảm được liều thuốc cần dùng. Đối với thuốc uống hạ đường huyết cần lưu ý: không phối hợp 2 thuốccùng nhóm vì cùng cơ chế tác dụng, nhưng cũng có thể phối hợp thuốc có tácdụng nhanh với thuốc tác dụng chậm. Có thể phối hợp 2 thuốc khác nhóm hoặcphối hợp thuốc hạ đường huyết với thuốc nhóm acacbose. Thuốc thường đượcuống trước bữa ăn 30 phút nếu là thuốc tác dụng nhanh và uống trước bữa ăn 60phút nếu là thuốc tác dụng chậm. Nếu uống quá xa bữa ăn dễ gây tụt đường huyết,có thể nguy hiểm đến tính mạng, nên cần đọc kỹ hướng dẫn với từng loại thuốc. Người bệnh cần biết triệu chứng của hạ đường huyết để đề phòng. Biểuhiện của hạ đường huyết như sau: cảm giác đói cồn cào, thèm ăn, run tay chân, vãmồ hôi, da lạnh ẩm, nếu nặng sẽ lơ mơ rồi đi vào hôn mê. Nếu xét nghiệm đườnghuyết sẽ thấy đường huyết dưới 2,5 mmol/l. Hạ đường huyết hay xảy ra ở ngườiĐTĐ dùng quá liều thuốc hạ đường huyết hoặc ăn uống thất thường. Nếu có triệuchứng trên, cần ăn ngay một chút bánh quy hoặc uống 250ml sữa hoặc ăn một loạithức ăn gì đó có sẵn, các triệu chứng sẽ giảm nhanh. Ngoài thuốc hạ đường huyết, người bệnh ĐTĐ thường phải dùng các thuốckhác để điều trị các biến chứng như sử dụng kháng sinh để điều trị nhiễm khuẩn,sử dụng thuốc để hạ mỡ máu, thuốc để điều trị tổn thương thần kinh ngoại vi... Đểcác thuốc trên phát huy được tác dụng, nhất là kháng sinh thì phải sử dụng thuốchạ đường huyết đủ để duy trì đường huyết ở mức bình thường (4 - 6mmol/l), nếuđường huyết cao thì kháng sinh sẽ không có hiệu quả. Biến chứng thận ở bệnh nhân đái tháo đường Đái tháo đường (ĐTĐ) là nguyên nhân phổ biến nhất gây suy thận giaiđoạn cuối cần phải lọc máu chu kỳ, một biến chứng được coi là nguy hiểm và tốnkém nhất ở các bệnh nhân (BN) ĐTĐ. Tại sao bệnh ĐTĐ lại hay gây tổn thương thận? - Ở những BN ĐTĐ, đường huyết tăng cao dẫn đến lượng máu đến thậnquá lớn, thận phải làm việc (lọc) quá mức. Sau một thời gian dài phải làm việctrong tình trạng quá mức này hệ thống lọc bắt đầu bị phá hủy, các lỗ lọc trở nên tohơn dẫn đến nhiều protein bị lọt ra ngoài. Dần dần tổn thương thận ngày càngnặng hơn, hậu quả là có nhiều protein niệu lọt ra nước tiểu gọi là macroalbuminniệu (protein niệu đại thể), chức năng thận suy giảm dần. Cuối cùng thận bị mấthoàn toàn chức năng gọi là suy thận giai đoạn cuối, điều này đồng nghĩa với việcnồng độ các chất thải độc hại trong cơ thể như ure, creatinin tăng lên rất cao, đedọa tính mạng người bệnh ĐTĐ, đòi hỏi phải được điều trị bằng lọc máu thườngxuyên để đẩy bớt chất độc ra ngoài. Ngăn ngừa và điều trị - Biến chứng thận hoàn toàn có thể phòng ngừa được bằng cách kiểm soáttốt đường huyết và các yếu tố nguy cơ. Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng kiểmsoát chặt đường huyết có thể làm giảm đến 1/3 nguy cơ xuất hiện protein niệu vithể và giảm 1/2 nguy cơ tiến triển từ protein niệu vi thể thành protein niệu đại thể.Thậm chí có một số nghiên cứu nhỏ còn thấy kiểm soát tốt đường huyết có thể làmbiến mất protein niệu vi thể. Theo khuyến cáo, ít nhất mỗi năm 1 lần, tất cả cácBN ĐTĐ týp 2 và các BN ĐTĐ týp 1 đã bị bệnh trên 5 năm nên làm xét nghiệmtìm protein niệu vi thể. Nếu có thì phải có kế hoạch điều trị tích cực ngay để ngănngừa biến chứng thận nặng lên. - Các BN ĐTĐ có biến chứng suy thận hoặc hội chứng thận hư cần đượcnhập viện để đánh giá và có kế hoạch điều trị tích cực cũng như được tư vấn vềchế độ ăn, chế độ sinh hoạt, khả năng cần chạy thận nhân tạo hoặc ghép thận. - Kiểm soát tốt đường huyết. - Kiểm soát tốt huyết áp (HA). - Có 4 cách đơn giản để hạ HA phải thực hiện đồng thời là phấn đấu giảmcân (nếu có thừa cân), ăn nhạt, bỏ rượu và thuốc lá, tập thể dục đều đặn. Nếu cácbiện pháp này không có hiệu quả thì cần dùng các thuốc hạ HA sớm. Một nghiêncứu trên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người bệnh đái tháo đường cần lưu ý gì khi sử dụng thuốc Người bệnh đái tháo đường cần lưu ý gì khi sử dụng thuốc Người bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) thường phải dùng thuốc suốt đời đểkhống chế tăng đường huyết, vì đường huyết càng tăng cao, càng biến động thìbiến chứng xuất hiện càng sớm và càng nặng. Chỉ trong thời gian bệnh nặng hoặccó biến chứng bệnh nhân mới cần nằm viện, còn lại phần lớn thời gian là dùngthuốc tại nhà, vì vậy khi sử dụng thuốc, bệnh nhân cần lưu ý: Trước hết, người bệnh cần tuân thủ chế độ ăn của người ĐTĐ. Chỉ cần thựchiện tốt chế độ ăn cũng có thể điều chỉnh được đường huyết ở người ĐTĐ nhẹ.Tuân thủ tốt chế độ ăn, làm tăng được hiệu quả của điều trị bằng thuốc và làmgiảm được liều thuốc cần dùng. Nếu không tuân thủ tốt chế độ ăn, làm hiệu quảdùng thuốc giảm và thường phải tăng liều thuốc. Thực hiện chế độ tập luyện hàng ngày và giảm cân nặng với người béo phìgiúp cải thiện tình trạng kháng insulin, làm tăng hiệu quả của việc dùng thuốc vàgiảm được liều thuốc cần dùng. Đối với thuốc uống hạ đường huyết cần lưu ý: không phối hợp 2 thuốccùng nhóm vì cùng cơ chế tác dụng, nhưng cũng có thể phối hợp thuốc có tácdụng nhanh với thuốc tác dụng chậm. Có thể phối hợp 2 thuốc khác nhóm hoặcphối hợp thuốc hạ đường huyết với thuốc nhóm acacbose. Thuốc thường đượcuống trước bữa ăn 30 phút nếu là thuốc tác dụng nhanh và uống trước bữa ăn 60phút nếu là thuốc tác dụng chậm. Nếu uống quá xa bữa ăn dễ gây tụt đường huyết,có thể nguy hiểm đến tính mạng, nên cần đọc kỹ hướng dẫn với từng loại thuốc. Người bệnh cần biết triệu chứng của hạ đường huyết để đề phòng. Biểuhiện của hạ đường huyết như sau: cảm giác đói cồn cào, thèm ăn, run tay chân, vãmồ hôi, da lạnh ẩm, nếu nặng sẽ lơ mơ rồi đi vào hôn mê. Nếu xét nghiệm đườnghuyết sẽ thấy đường huyết dưới 2,5 mmol/l. Hạ đường huyết hay xảy ra ở ngườiĐTĐ dùng quá liều thuốc hạ đường huyết hoặc ăn uống thất thường. Nếu có triệuchứng trên, cần ăn ngay một chút bánh quy hoặc uống 250ml sữa hoặc ăn một loạithức ăn gì đó có sẵn, các triệu chứng sẽ giảm nhanh. Ngoài thuốc hạ đường huyết, người bệnh ĐTĐ thường phải dùng các thuốckhác để điều trị các biến chứng như sử dụng kháng sinh để điều trị nhiễm khuẩn,sử dụng thuốc để hạ mỡ máu, thuốc để điều trị tổn thương thần kinh ngoại vi... Đểcác thuốc trên phát huy được tác dụng, nhất là kháng sinh thì phải sử dụng thuốchạ đường huyết đủ để duy trì đường huyết ở mức bình thường (4 - 6mmol/l), nếuđường huyết cao thì kháng sinh sẽ không có hiệu quả. Biến chứng thận ở bệnh nhân đái tháo đường Đái tháo đường (ĐTĐ) là nguyên nhân phổ biến nhất gây suy thận giaiđoạn cuối cần phải lọc máu chu kỳ, một biến chứng được coi là nguy hiểm và tốnkém nhất ở các bệnh nhân (BN) ĐTĐ. Tại sao bệnh ĐTĐ lại hay gây tổn thương thận? - Ở những BN ĐTĐ, đường huyết tăng cao dẫn đến lượng máu đến thậnquá lớn, thận phải làm việc (lọc) quá mức. Sau một thời gian dài phải làm việctrong tình trạng quá mức này hệ thống lọc bắt đầu bị phá hủy, các lỗ lọc trở nên tohơn dẫn đến nhiều protein bị lọt ra ngoài. Dần dần tổn thương thận ngày càngnặng hơn, hậu quả là có nhiều protein niệu lọt ra nước tiểu gọi là macroalbuminniệu (protein niệu đại thể), chức năng thận suy giảm dần. Cuối cùng thận bị mấthoàn toàn chức năng gọi là suy thận giai đoạn cuối, điều này đồng nghĩa với việcnồng độ các chất thải độc hại trong cơ thể như ure, creatinin tăng lên rất cao, đedọa tính mạng người bệnh ĐTĐ, đòi hỏi phải được điều trị bằng lọc máu thườngxuyên để đẩy bớt chất độc ra ngoài. Ngăn ngừa và điều trị - Biến chứng thận hoàn toàn có thể phòng ngừa được bằng cách kiểm soáttốt đường huyết và các yếu tố nguy cơ. Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng kiểmsoát chặt đường huyết có thể làm giảm đến 1/3 nguy cơ xuất hiện protein niệu vithể và giảm 1/2 nguy cơ tiến triển từ protein niệu vi thể thành protein niệu đại thể.Thậm chí có một số nghiên cứu nhỏ còn thấy kiểm soát tốt đường huyết có thể làmbiến mất protein niệu vi thể. Theo khuyến cáo, ít nhất mỗi năm 1 lần, tất cả cácBN ĐTĐ týp 2 và các BN ĐTĐ týp 1 đã bị bệnh trên 5 năm nên làm xét nghiệmtìm protein niệu vi thể. Nếu có thì phải có kế hoạch điều trị tích cực ngay để ngănngừa biến chứng thận nặng lên. - Các BN ĐTĐ có biến chứng suy thận hoặc hội chứng thận hư cần đượcnhập viện để đánh giá và có kế hoạch điều trị tích cực cũng như được tư vấn vềchế độ ăn, chế độ sinh hoạt, khả năng cần chạy thận nhân tạo hoặc ghép thận. - Kiểm soát tốt đường huyết. - Kiểm soát tốt huyết áp (HA). - Có 4 cách đơn giản để hạ HA phải thực hiện đồng thời là phấn đấu giảmcân (nếu có thừa cân), ăn nhạt, bỏ rượu và thuốc lá, tập thể dục đều đặn. Nếu cácbiện pháp này không có hiệu quả thì cần dùng các thuốc hạ HA sớm. Một nghiêncứu trên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức sức khỏe giới tính sức khỏe phụ nữ sức khỏe trẻ em cách chăm sóc sức khỏe y học cơ sở bệnh đái tháo đườngTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
7 trang 213 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 209 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 163 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 134 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 124 0 0 -
Báo cáo: Chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin tại việt nam 2008
60 trang 110 0 0 -
Điều trị đái tháo đường ở những đối tượng đặc biệt
5 trang 99 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 92 0 0