
Người đổi tên là Hồ Chí Minh từ bao giờ: Phần 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người đổi tên là Hồ Chí Minh từ bao giờ: Phần 1 Tủ sếch OanhNhAn H ổ CHÌ MINH1 P h ạ m Q u ý T h ích N6ƯÒ1 ĐÓI TÊN LÀHÔ CHÍ MINH Tư BAO GIỜ 1 NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN LỜI GIỚI THIỆU Trên tay bạn là N guyễn Á ỉ Q uốc với N h ậ t k ý ch imỉàĩi*’ do nhà báo Phạm Quý Thích ghi lại những thànhquả bước đầu sau hàng chục năm đi tìm, sưu tập N h ậ tk ý c h ìm tà u của Nguyễn Á i Quốc. Nhiều thập kỷ cuối th ế kỷ XX, một s ố nhà nghiên cứu,nhà báo, nhà giáo dục như các ông Hồng Chương -nguyên Tổng biên tập Tạp chí Học tập (nay là Tạp chíCộng sản), giáo sư vân học Trường Đại học Tổng hỢpHoàng Xuân Nhị, các nhà nghiên cứu lịch sử N inh ViếtGiao, Tống Trần Ngọc... đã đầu tư nhiều công sức, thờigian đi tỉm N h ậ t k ý c h im tàu. Cách dây nhiều chục năm liên tục, nhà háo PhạmQuý Thích đã từng đến Nghệ An và Hà Tĩnh - nơi tiếngtrống Xô Viết Nghệ Tĩnh cờn vang động đến. ngày nay -đê tìm dấu tích, gặp gd một sô cụ ông, cụ bà trực tiếptham gia cuộc nẩỉ dậy long trời lở đất của nhân dânNghệ Tinh đùi quyền sông, quyền tự do đã bị hòn thốngtrị thực dán Pháp và bè lã tay sai N am triều tước đoạt, Sau kh i ông Phạm Quý Thieh được gặp cụ NguyễnVăn Hiền, nguyên là cán hộ Ban Tuyên huấn liên Huyệnuỷ Diễn - Quỳnh (Diễn Châu - Quỳnh Lưu) N ghệ An, là 5người đả in ấn lại từ bản gùv cua Nguyễn Ái Quôc, pháttán sách trong hai huyện. Cụ đang nghỉ hưu (ĩ quê nhà.Óng Phạm Quý Thích còn được hai con của cụ NguyềnĐinh Hiền, là bà Nguyễn Thị Doanh (vỢgóa nhà uăn đạitá Nguyễn Minh Châu) và em trai bà, Nguyễn Văn Thểcho ông mưỢn bản chép tay N h ậ t k ý c h ìm tà u của cụNguyễn Đinh Hiền (một bảo vật của gia đinh). BàDoanh cho biết: hiện tại Phòng lưu trữ Văn phòng Trungương Đảng Cộng sần Việt Nam. đang Lưu trữ bẵn saochụp tập sách quý này của cụ Nguyễn Đinh Hiển ■ngưìỉichiến sĩ dũng cảm trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh. Theo ông Phạm Quý Thích, bản chép tay N h â t kýc h im tà u của cụ Nguyễn Đình Hiền với trình tự từChương ĩ đến Chương cuối gần như không có dị bảnđáng kể, nếu có chỉ là một vài chi tiếi nhỏ. Song, vì tác phẩm do chinh Nguyễn Á i Quốc sáng tácnên hước đầu, đ ể đáp ứng yêu cầu của đông đảo bạn đọc,nhà báo P hạm Quý Thích chỉ dừng lại ở việc giới thiệutóm tắt nội dung tác phăm. Đó là thái độ nghiêm túc cầncỏ của người cầm bút thận trọng. Chúng ta hy vọng saunày có th ể được đọc N h ậ t k ý c h ìm tà u từ bản gôc - tácphẩm của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. NHÀ XUẤT BẨN THANH NIÊNC) ờ lần xuất bản này, NXB Thanh Niên đổi tèn cuốn sách thànhNguởi đổi tên fà H ồ C hi Minh từ bao giờ. 6 NGUYỄN ÁI QUỚC VỚI NHẬT K Ý CHÌM TÀU hiều thập kỷ qua, chúng ta được nghe nói đếnN tác phẩm “N hật ký chim tàu” của Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh! Cũng nhiều thập kỷ qua,một sô nhà nghiên cứu trong giới văn học sử đã dànhnhiều tâm huyết, thời gian, thận trọng, thành kính tìmkiêm Nhật ký chim tàu”. “Nhật ký chim tàu ra đòi cuối năm 1930 đầu năm1931, sau “Bản án chế độ thực dân P háp’ (bằng tiếngPháp), sau “Đường kách mệnh (bằng tiếng Việt) và trước“N hật ký trong t u ’ (bằng tiếng Hán) của cùng tác giảNguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trong thòi gian Người bônba hoạt động cách mạng ở nước ngoài (1911 - 1941). “Bả« án chế độ thực dân Pháp” là những bài luậnchiến nảy lửa lên án chế độ cai trị hà khắc vồ nhân đạocủa cíế quốc thực dân Pháp ở Đông Dương. PH AM QUỶ THÌCH Dường kách mệnh là những bài giảng của Ngưđit rong nhiêu khoá huán luyộn tại “Lớp huấn luyộii chinhtrị (lặc hiột” ở Quảng Châu CiVung Quổc) tron Nguyễn Ái Quóc vói Nhật k ý chìm tàu(ni Phòng Ịưu trữ Văn phòní; Trung ương Đảng, ônpHổng Chương (!ã tìm tliây bức thư viết bằng tiếng Phápcủa Nguyỗn Ái Quốc gửi mộl dồng chí Nga ở Mátxcdva.Thư đồ ngày 28/02/1930. ông íỉồng Chương dã dịch bứcthư ra tiếng Việt, viết bíũ piối thiệu: Mộ( tư liệu lịch sử- Đư cươĩìg tác phâm. Nhãt hý chìm tàu (Tạp chí vánhạ: sô tháng 5/1963) Hội líồng biên soạn Hồ Chí Minh Tuyển iập\ HôChí Mir.h Toàn ỉập dã in toàn văn bức thư này. Ngáy 28 tháng 2 năm Ĩ93ơ‘ Các đồng chí thán mến, Người Việt Nam , nhất ỉà những người lao động muốnbiết nước Nga. Nhưng các sách báo cách m ạng đều hịpháp luật hà khắc của đ ế quốc Pháp nghiêm căm. Hơnnữa, côìg nhân Là nông dân Việt Nom. phần lớn khôngbiết chù. N hững người cỏ học chút ít không biết Ihứ tiếngnào hhcc ngoài tiếng Việt Nam. Nhiệm vụ của chúng tôilá phải nói với họ vể Tổquôc đó của giai cấp t-ô sản nhưIh ế nàt. Đế làm Liệc này tôi có ý dịnh viết một quyểnsách - r>ằng tiếng Việt Nam, đương nhiên - dưới hìnhthức: Những kỷ niệm về cuộc du lịch của tôi. Tôi mongrằng no sẽ sinh động, hấp dẫn, dễ đọc và cố nhiều mẩuchuyện Dăv ỉ à Dề cương của tôi về cuốn sárh đó. 1. TKƯỚC CÁCíl MẠNG 1. Đ:ếu kiện sông của công nhân và nông dán. 2. Các tô chức cách mạng, công tác và sự hy sinh củacác tổ (hức đó. 3. S / chuán hị cho cuộc cách mạng. 4. O n g tác bí mâi cùa R.K.P. (Đảng Công sản Nga).f i ) Tíico bút tích (hi Nguyễn Ái Quốc viổt bức thư này ngày 28 tháng 2nam 193). Trong Hố Chi Minh Toàn tậpghi nhầm là ngày 25 Ihàng 2năỉĩì 1933 9 PHẠM QUÝ THÍC;i n. TRONG CUỘC CÁCH MẠNG ĩ. Cách m ạng hắt đầu. 2. Đảng vá các công đoàn. 3. Nông dân, sinh viên, phụ nữ, nhi đồng tham giacách mạng. 4. Những khó khăìi do bọn đê quốc gáv ra, bọn phảncách mạng Nga, ĩiạn thiếu đói và sự anh dũng cách mạn,,. 5. S ự phát triển dần dần của đất nước Xô Viết. 6. Chủ nghĩa Cộng sẩn thời chiến (đời sông thực). III. NGÀY NAY 1. Tổ chức Chính p hủ Xô Viết. 2. Điều kiện sống của công nhăn, nông dãn, binh lính,phụ lừ, sinh viên, nhi đồng, phụ lão... Đại học, côngnhàn, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Người đổi tên là Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh Nguyễn Ái Quốc Nhật ký chìm tàu Đường về Pắc BóTài liệu có liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 369 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 196 0 0 -
8 trang 167 0 0
-
Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
11 trang 140 0 0 -
Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
217 trang 128 0 0 -
798 trang 127 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 117 0 0 -
Những dấu ấn trên chặng đường đổi mới và phát triển Kho bạc Nhà nước Việt Nam: Phần 1
85 trang 93 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 1
107 trang 92 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 2
117 trang 86 0 0 -
Cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ.
4 trang 86 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 78 0 0 -
9 trang 69 0 0
-
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
3 trang 66 0 0 -
Bộ 200 câu hỏi trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
23 trang 62 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Anh
101 trang 58 0 0 -
Tiểu luận: Nguồn gốc hình thành và nguồn gốc quyết định đến bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh
20 trang 54 0 0 -
Ebook Về đạo đức cách mạng: Phần 2 - Hồ Chí Minh
74 trang 50 0 0 -
Toàn tập về Văn kiện Đảng (1951) - Tập 12
279 trang 50 0 0