
Nguồn gốc hệ thống tăng áp
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc hệ thống tăng áp Nguồn gốc hệ thống tăng ápHệ thống tăng áp đã không còn xa lạ với bất kỳ ai quan tâm đến ô tô, nhưng cómấy ai biết được rằng hệ thống này đã xuất cách đây 123 năm.Năm 1885, Gottlieb Daimler - người sáng lập ra Mercedes-Benz, đã có đăng kýphát minh số DRP 34.926 về tăng áp cho động cơ cháy cưỡng bức (động cơ xăng).Như vậy tăng áp được ứng lên động cơ xăng trước diesel.Theo bản vẽ mô tả chi tiết, hộp trục khuỷu được sử dụng như một máy nén khí.Khi piston đi từ điểm chết dưới lên điểm chết trên, không khí hoặc hỗn hợp đượchút vào hộp trục khuỷu, và khi piston đi xuống sẽ có chức năng nén khí và hỗnhợp trong hộp trục khuỷu. Như vậy, piston và xilanh sẽ đóng thêm vài trò là máynén khí. (Năm 1896, Rudolf Diesel cũng sử dụng phương pháp này cho việc tăngáp động cơ diesel) Nguyên lý hoạt động của hệ thống tăng áp sử dụng máy nén khí nhờ khí xả động cơCó một hạn chế duy nhất của phát minh, hệ thống tăng áp chỉ có thể ứng dụng ởdải tốc độ vòng quay thấp của động cơ, từ 150 - 160 vòng/phút (vòng quay phổbiến của những thế hệ động cơ đầu tiên). Nhưng sau thời gian đó, khi mà tốc độvòng quay động cơ được tăng lên 500 - 600 vòng/phút, phát minh này gần như làkhông phát huy hiệu quả. Nguyên nhân do tốc độ lên xuống của piston quá caodẫn tới tổn thất dòng chảy qua van lớn, khí nạp tăng không đáng kể.Cũng với việc sử dụng nén khí qua hộp trục khuỷu, Wilhelm Maybach đã thiết kếmột động cơ tăng áp chữ V cho Mercedes-Benz. Nhưng ngay sau đó phương ánnày đã phải hủy bỏ sau những thử nghiệm không thành công.Sau sự thất bại của Maybach, tăng áp cho động cơ gần như bị lãng quên. Sau chiếntranh thế giới lần thứ nhất, Daimler mới khôi phục lại những thí nghiệm về tăng ápcho động cơ xăng. Và sau đó đã có hàng loạt ứng dụng thành công cho động cơmáy bay và xe đua.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động cơ xăng động cơ diesel kỹ thuật ô tô hệ thống bơm xăng Cơ cấu xu páp hệ thống bôi trơnTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 349 0 0 -
BÁO CÁO THỰC TẾ BUỔI THAM QUAN MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ Ở XƯỞNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
7 trang 224 0 0 -
Thiết bị kiểm tra khí thải - Máy kiểm tra khí thải MDO 2 LON
5 trang 157 6 0 -
Giáo trình Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô (Nghề: Công nghệ ôtô) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
76 trang 145 1 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 140 0 0 -
Điều chỉnh các khe hở bánh răng
4 trang 137 2 0 -
Đề tài Tìm HiỂu HỆ ThỐng Nhiên LiỆu Động Cơ Xăng ZIL-130
27 trang 117 0 0 -
66 trang 116 0 0
-
13 trang 113 0 0
-
29 trang 105 1 0
-
14 trang 103 0 0
-
Tiểu luận: Đồ án động cơ đốt trong
43 trang 100 0 0 -
Đề tài : Tìm hiểu quá trình đại tu động cơ và các hệ thống trên ôtô
28 trang 100 2 0 -
Giáo trình Hệ thống điện động cơ
202 trang 81 0 0 -
Giáo trình Động cơ diesel 1 (Ngành: Khai thác máy tàu thủy) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
88 trang 74 0 0 -
100 trang 67 0 0
-
67 trang 65 0 0
-
181 trang 63 0 0
-
Giáo trình Thực tập động cơ cơ bản (Nghề: Công nghệ ô tô) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
154 trang 61 0 0 -
Thiết bị kiểm tra và chuẩn đoán độ trượt ngang Model Minc
7 trang 60 0 0