Danh mục tài liệu

Nguy cơ hạ phosphor máu ở bệnh nhi nặng nhập khoa hồi sức

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 346.69 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày khảo sát tỉ lệ hạ phosphor máu mới và các yếu tố nguy cơ của hạ phosphor máu ở bệnh nhi nặng trong 1 tuần điều trị đầu tiên tại hồi sức. Đo lường qua hệ số kết OR.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguy cơ hạ phosphor máu ở bệnh nhi nặng nhập khoa hồi sứcNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 NGUY CƠ HẠ PHOSPHOR MÁU Ở BỆNH NHI NẶNG NHẬP KHOA HỒI SỨC Nguyễn Thị Thu Hậu*, Trần Thị Hoài Phương*, Lê Thị Kha Nguyên*, Nguyễn Hoàng Nhựt Hoa *, Huỳnh Thị Thu Quyên*, Nguyễn Hữu Lộc*, Nguyễn Hoàng Thanh Uyên*TÓMTẮT Mục tiêu: Khảo sát tỉ lệ hạ phosphor máu mới và các yếu tố nguy cơ của hạ phosphor máu ở bệnh nhinặng trong 1 tuần điều trị đầu tiên tại hồi sức. Đo lường qua hệ số kết OR. Phương pháp nghiên cứu: Bệnh chứng trong đoàn hệ. Kết quả: Nghiên cứu thực hiện ở 297 bệnh nhi nhập ICU bệnh viện Nhi đồng 2, chưa bị giảmphosphor máu khi nhập khoa No. Tỉ lệ hạ phosphor máu mới ở giữa tuần điều trị đầu tiên trong hồi sức N3:43,1% và cuối tuần đầu N7: 51,9%. Các yếu tố nguy cơ gây hạ phosphor máu gồm: giảm Kali máu nặngN3 (OR 9,25), có Hội chứng Nuôi ăn lại (OR 6,54), phải truyền Kali (OR 3,62), phải truyền magne (OR3,35), phải truyền Canxi (OR 7,19), dùng vận mạch (OR 2,93), dùng lợi tiểu (OR 3,05), dùng antacid (OR2,12), có sonde dạ dày dẫn lưu (OR 3,14), thở máy (OR 4,1), có nuôi tĩnh mạch ở N3 (OR 3,83) và N7 (OR5,39). Các yếu tố làm giảm nguy cơ hạ phosphor máu bao gồm thời gian ăn uống kém trước vào khoa < 0,3ngày (OR 0,95), nuôi đường tiêu hóa ở N3 (OR 0,31), N7 (OR 0,17), đáp ứng nhu cầu năng lượng N3 cơbản và đã hiệu chỉnh hệ số stress chuyển hóa (OR 0,41), đáp ứng nhu cầu năng lượng N7 cơ bản (OR 0,17)và đã hiệu chỉnh hệ số stress chuyển hóa (OR 0,4). Kết luận: Tình trạng hạ phosphor máu trong hồi sức nhi rất phổ biến, chủ yếu liên quan đến điều trịvà hỗ trợ dinh dưỡng. Cần cảnh báo cho các bác sĩ điều trị về nguy cơ hạ phosphor máu cũng như chú ýthử, theo dõi và điều chỉnh phosphor cho bệnh nhân nặng. Cần bổ sung thuốc bù phosphor tĩnh mạch đểđiều trị bệnh nhân hạ phosphor máu nặng cũng như các chế phẩm bù phosphor máu khác vả tăng cườnghuấn luyện về phục hồi dinh dưỡng cho bệnh nhân nặng cho bác sĩ điều trị. Từ khóa: Hypophosphatemia, hội chứng nuôi ăn lại, dinh dưỡng phục hồi chức năng, cực kỳ bệnh trẻem.ABSTRACT RISK FACTORS OF HYPOPHOSPHATEMIA IN CRITIALLY ILL CHILDREN OF ICU Nguyen Thi Thu Hau, Tran Thi Hoai Phuong, Le Thi Kha Nguyen, Nguyen Hoang Nhut Hoa, Huynh Thi Thu Quyen, Nguyen Huu Loc, Nguyen Hoang Thanh Uyen * Ho Chi Minh City Journal of Medicine *Vol. 22 - No 4- 2018: 196 – 203 Objectives: To identify the new hypophosphatemia ratio and risk factors of hypophosphatemia incritically ill children of ICU in the first week. Measured by Odd Ratio. Method: Case cohort. Results: This study was conducted on 297 critically ill children admitted to ICU department inChildren’s Hospital 2, absent from hypophosphatemia at admitted day D0. The new hypophosphatemia ratioat D3 was 41.3% and at D7 51.9%. The risk factors of hypophosphatemia were: severe hypokalemia at D3(OR 9.25), Refeeding Syndrome (OR 6.54), PIV potassium supplement (OR 3.62), PIV magnesium * Bệnh viên Nhi Đồng 2. Tác giả liên lạc: BS.CK2 Nguyễn Thị Thu Hậu ĐT: 0913724799 Email: thuhaunt@gmail.com196Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y họcsupplement (OR 3.35), PIV calcium supplement (OR 7.19), vasopressure drugs (OR 2.93), antidiureticdrugs, (OR 3.05), antacid drugs (OR 2.12), nasogastric drainage (OR 3.14), mechanical ventilator (OR4.1), parenteral nutrition support at D3 (OR 3.83) and D7 (OR 5.39). The support factors ofhypophosphatemia were duration of low energy intake before admitting < 0.3 day (OR 0.95), enteralnutrition support at D3 (OR 0.31), D7 (OR 0.17), providing energy of BEE and adjusted BEE by stressfactors at D3 (OR 0.41), providing energy of BEE at D7 (OR 0.17) and adjusted BEE by stress factors (OR0.4). Conclusions: Hypophosphatemia in PICU were common, mostly related to treatment and nutritionsupport. Physicals must be warned about the risks of hypophosphatemia and should have routine checking,following of phosphor level and appropriate supplying in critical patients. It is necessary to get PIV andother phosphate supplement product for severe hypophosphatemia cases and training more in nutritionalrehabilitation and hypophosphatemia prevention in critically ill patients. Keywords: hypophosphatemia, reseeding syndrome, nutrition rehabilitation, critically illness children.ĐẶT VẤN ĐỀ yếu tố nguy cơ của hạ phosphor máu ở bệnh nhi nặng trong 1 tuần điều trị đầu tiên tại hồi sức. Giảm phospho máu nặng gây ảnh hưởng Đo lường qua hệ số kết OR.nặng nề đến tất cả các cơ quan trong cơ thể, cóthể gây rối loạn tuần ho ...