Danh mục tài liệu

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

Số trang: 32      Loại file: ppt      Dung lượng: 569.50 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

 Ghi chép dữ liệu về tình hình hoạt động của một tổ chức (Ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh)  Phân loại, sắp xếp các dữ liệu đã ghi nhận theo một trật tự nhất định bằng các phương pháp kế toán. Tổng hợp các chỉ tiêu cần thiết cho công tác quản lý. Cung cấp thông tin phục vụ cho các đối tượng có liên quan dưới dạng các báo cáo tài chính
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Trường đại học ngân hàng TP.HCM Khoa kế toán – kiểm toán Bộ môn kế toán BÀI GIẢNGMôn: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN GV: Dương Nguyễn Thanh Tâm Môn NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN• Số tín chỉ: 03• Đánh giá SV: thang điểm 10 - Quá trình học: 30% + Kiểm tra giữa kỳ: 20% + Chuyên cần: 10% - Thi hết học phần: 70% 2 TÀI LIỆU HỌC TẬP• Giáo trình chính: Nguyên lý kế toán (Lý thuyết, bài tập, bài giải) – Trường đại học ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. NXB thống kê 2007• Nguyên lý kế toán – Trường đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.• Luật kế toán.• Chuẩn mực kế toán Việt Nam. 3 NỘI DUNG MÔN HỌC• Chương 1: Bản chất, đối tượng của kế toán• Chương 2: Chứng từ kế toán và kiểm kê tài sản• Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép• Chương 4: Tính giá các đối tượng kế toán• Chương 5: Tổng hợp – Cân đối kế toán• Chương 6: Kế toán quá trình sản xuất kinh doanh ch ủ yếu của đơn vị sản xuất• Chương 7: Sổ kế toán và hình thức kế toán• Chương 8: Tổ chức công tác kế toán và kiểm tra kế toán 4Chương 1:BẢN CHẤT – ĐỐI TƯỢNGCỦA KẾ TOÁNCHƯƠNG 1: BẢN CHẤT – ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN I. Bản chất của kế toán II. Chức năng của kế toán và yêu cầu đối với thông tin kế toán III. Đối tượng của kế toán IV. Hệ thống phương pháp kế toán V. Các quy định-nguyên tắc kế toán cơ bản 6 I. BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN1.1. Công việc của kế toán 1.2. Khái niệm về kế toán 7 1.1 Công việc của kế toán Ghi chép dữ liệu về tình hình hoạt động của một tổ chức (Ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh) Phân loại, sắp xếp các dữ liệu đã ghi nhận theo một trật tự nhất định bằng các phương pháp kế toán. Tổng hợp các chỉ tiêu cần thiết cho công tác quản lý. Cung cấp thông tin phục vụ cho các đối tượng có liên quan dưới dạng các báo cáo tài chính 8 1.2 Khái niệm về kế toán “Kếếtoán“K toánlà việệccthu làvi thuththậập, p,xxửửlý, kiểểm lý,ki mtra, tra,phân phântích tíchvàvà cung ccấấpp thôngcung thông tin kinh ttếế,, tài tin kinh chính ddướ tài chính ướii hình hình ththứứcc giátrtrịị,,higiá hiệệnnvvậậttvà thờờiigian vàth laođđộộng”. gianlao ng”. (Điềềuu44––Lu (Đi Luậậttkkếếtoán) toán) “Kếế toán“K toán là nghệệ thu là ngh thuậậtt ghi ghi chép, chép, phân phân lo loạạii vàvà ttổổng nghhợợpp m mộộtt cách cách có nghĩa ddướ có ýý nghĩa ướii hình hình th thứứcc titiềềnn ttệệ các các nghiệệpp vvụụ kinhnghi kinh ttếế phát phát sinh sinh và giảảii trình và gi trình kkếếtt qu quảả ghi ghichép chépnày”. này”. (Việệnnkkếếtoán (Vi toáncông chứứng côngch ngmmỹỹ--1941) 1941) 9II. Chức năng của kế toán và yêu cầu đối với thông tin kếtoán 2.1 Chức năng của kế toán 2.2 Nhiệm vụ của kế toán 2.3 Yêu cầu đối với thông tin kế toán 10 2.1 Chức năng của Kế toán Cung cấp thông tin Kiểm tra- Tình hình tài chính - Tính trung thực, hợp- Kết quả hoạt động lý của thông tinsản xuất kinh doanh - Tình hình chấp hành- Thông tin bổ sung chính sách, chế độ kế toán của ...