NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (ThS. Nguyễn Thu) - Chương 1
Số trang: 39
Loại file: ppt
Dung lượng: 732.00 KB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản chất của kế toán
Khái niệm và phân loại kế toán
1.1.1.1. Khái niệm kế toán
Để quản lý được hoạt động sản xuất kinh doanh, đòi hỏi:
+ Hoạt động quan sát:
+ Đo lường (thước đo hiện vật, lao động, giá trị)
+ Tính toán
+ Ghi chép
= Các hoạt động quan sát, đo lường, tính toán và ghi chép các hoạt động kinh tế của con người nhằm thực hiện chức năng phản ánh và giám đốc các hoạt động kinh tế trong quá trình tái sản xuất xã hội gọi là hạch toán...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (ThS. Nguyễn Thu) - Chương 1 NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN GVGD: ThS. Nguyễn Thu Hoài Bộ môn: Kiểm toán CẤU TRÚC MÔN HỌC 8 CHƯƠNG Bản chất của kế toán 1 Đối tượng và phương pháp của kế toán 2 Phương pháp chứng từ kế toán 3 Phương pháp tài khoản kế toán 4 CẤU TRÚC MÔN HỌC 8 CHƯƠNG Phương pháp tính giá và kế toán các quá trình 5 kinh doanh chủ yếu trong các doanh nghiệp 6 Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán Sổ kế toán và hình thức kế toán 7 Tổ chức công tác kế toán trong DN 8 Tài liệu tham khảo • Giáo trình Lý thuyết kế toán, ĐHTM • Câu hỏi lý thuyết và bài tập Nguyên lý kế toán • Giáo trình Lý thuyết kế toán, Nguyên lý kế toán (KTQD, HVTC,…) • Luật Kế toán • Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) • …. CHƯƠNG 1 BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN 1.1. Khái niệm và vai trò của kế toán trong quản lý kinh tế 1.2. Nguyên tắc và các yêu cầu cơ bản của kế toán 1.3. Chức năng và nhiệm vụ của kế toán 1.1. Khái niệm và vai trò của kế toán trong quản lý kinh tế 1.1.1. Khái niệm và phân loại kế toán 1.1.1.1. Khái niệm kế toán - Để quản lý được hoạt động sản xuất kinh doanh, đòi hỏi: + Hoạt động quan sát: + Đo lường (thước đo hiện vật, lao động, giá trị) + Tính toán + Ghi chép => Các hoạt động quan sát, đo lường, tính toán và ghi chép các hoạt động kinh tế của con người nhằm thực hiện chức năng phản ánh và giám đốc các hoạt động kinh tế trong quá trình tái sản xuất xã hội gọi là hạch toán Hạch toán nghiệp vụ Hệ thống Hạch toán thống kê hạch toán Hạch toán kế toán (1) Hạch toán nghiệp vụ Hạch toán nghiệp vụ (Hạch toán nghiệp vụ kỹ thuật) là sự quan sát, phản ánh và kiểm tra từng nghiệp vụ kinh tế, từng quá trình kinh tế kỹ thuật cụ thể, nhằm thu thập và cung cấp thông tin để thực hiện sự chỉ đạo thường xuyên, kịp thời các nghiệp vụ và các quá trình kinh tế đó Đặc điểm hạch toán nghiệp vụ + Thông tin do hạch toán nghiệp vụ cung cấp thường mang tính rời rạc, riêng biệt, ít sử dụng các chỉ tiêu tổng hợp. + Phương pháp thu thập thông tin, phản ánh thông tin thường đơn giản, trực tiếp, kịp thời + Thước đo: sử dụng cả 3 loại thước đo (2) Hạch toán thống kê Hạch toán thống kê (Thống kê) là một môn khoa học nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian, không gian cụ thể, nhằm rút ra bản chất và tính quy luật trong sự phát triển của hiện tượng đó Đặc điểm hạch toán thống kê + Là 1 môn khoa học, có đối tượng nghiên cứu và hệ thống phương pháp nghiên cứu riêng + Số liệu do hạch toán thống kê cung cấp không mang tính liên tục, thường xuyên mà chỉ có tính hệ thống. + Phạm vi nghiên cứu của thống kê rất rộng: 1 đơn vị, 1 ngành, 1 lĩnh vực, 1 vùng lãnh thổ hoặc toàn bộ nền kinh tế quốc dân. + Thước đo: hạch toán thống kê sử dụng cả 3 loại thước đo (3) Khái niệm hạch toán kế toán Hạch toán kế toán (Kế toán) là môn khoa học thu nhận xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về tình hình tài sản và sự vận động của tài sản trong các đơn vị sản xuất kinh doanh, tổ chức sự nghiệp và các cơ quan nhằm kiểm tra, giám sát toàn bộ tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính của các đơn vị đó Khái niệm hạch toán kế toán Theo điều 4, Luật Kế toán Việt Nam Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động Đặc điểm hạch toán kế toán + Hạch toán kế toán là một môn khoa học, có đối tượng và hệ thống phương pháp nghiên cứu riêng, trong đó phương pháp chứng từ là thủ tục đầu tiên, bắt buộc phải có đối với mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh. + Phạm vi áp dụng: hạch toán kế toán được áp dụng trong từng đơn vị, từng doanh nghiệp cụ thể. + Hạch toán kế toán sử dụng cả 3 loại thước đo, trong đó thước đo tiền tệ là thước đo chủ yếu. 1.1.1.2 Các khái niệm được thừa nhận trong kế toán Khai niêm về đơn vị kế toan: là đơn vị kinh tế mà ở đó nó ́ ̣ ́ kiêm soat cac nguôn lực, tai san và tiên hanh cac công viêc, ̉ ́́ ̀ ̀̉ ́ ̀ ́ ̣ ghi chep và tông hợp bao cao cac nghiêp vụ kinh tế tai ́ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̀ ́ ́ chinh phat sinh. Khai niêm thước đo tiên tệ: Đơn vị tiên tệ được thừa nhân là ́ ̣ ̀ ̀ ̣ 1 đơn vị đo lường tinh toan thông dụng nhât đối với cac ́ ́ ́ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (ThS. Nguyễn Thu) - Chương 1 NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN GVGD: ThS. Nguyễn Thu Hoài Bộ môn: Kiểm toán CẤU TRÚC MÔN HỌC 8 CHƯƠNG Bản chất của kế toán 1 Đối tượng và phương pháp của kế toán 2 Phương pháp chứng từ kế toán 3 Phương pháp tài khoản kế toán 4 CẤU TRÚC MÔN HỌC 8 CHƯƠNG Phương pháp tính giá và kế toán các quá trình 5 kinh doanh chủ yếu trong các doanh nghiệp 6 Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán Sổ kế toán và hình thức kế toán 7 Tổ chức công tác kế toán trong DN 8 Tài liệu tham khảo • Giáo trình Lý thuyết kế toán, ĐHTM • Câu hỏi lý thuyết và bài tập Nguyên lý kế toán • Giáo trình Lý thuyết kế toán, Nguyên lý kế toán (KTQD, HVTC,…) • Luật Kế toán • Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) • …. CHƯƠNG 1 BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN 1.1. Khái niệm và vai trò của kế toán trong quản lý kinh tế 1.2. Nguyên tắc và các yêu cầu cơ bản của kế toán 1.3. Chức năng và nhiệm vụ của kế toán 1.1. Khái niệm và vai trò của kế toán trong quản lý kinh tế 1.1.1. Khái niệm và phân loại kế toán 1.1.1.1. Khái niệm kế toán - Để quản lý được hoạt động sản xuất kinh doanh, đòi hỏi: + Hoạt động quan sát: + Đo lường (thước đo hiện vật, lao động, giá trị) + Tính toán + Ghi chép => Các hoạt động quan sát, đo lường, tính toán và ghi chép các hoạt động kinh tế của con người nhằm thực hiện chức năng phản ánh và giám đốc các hoạt động kinh tế trong quá trình tái sản xuất xã hội gọi là hạch toán Hạch toán nghiệp vụ Hệ thống Hạch toán thống kê hạch toán Hạch toán kế toán (1) Hạch toán nghiệp vụ Hạch toán nghiệp vụ (Hạch toán nghiệp vụ kỹ thuật) là sự quan sát, phản ánh và kiểm tra từng nghiệp vụ kinh tế, từng quá trình kinh tế kỹ thuật cụ thể, nhằm thu thập và cung cấp thông tin để thực hiện sự chỉ đạo thường xuyên, kịp thời các nghiệp vụ và các quá trình kinh tế đó Đặc điểm hạch toán nghiệp vụ + Thông tin do hạch toán nghiệp vụ cung cấp thường mang tính rời rạc, riêng biệt, ít sử dụng các chỉ tiêu tổng hợp. + Phương pháp thu thập thông tin, phản ánh thông tin thường đơn giản, trực tiếp, kịp thời + Thước đo: sử dụng cả 3 loại thước đo (2) Hạch toán thống kê Hạch toán thống kê (Thống kê) là một môn khoa học nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian, không gian cụ thể, nhằm rút ra bản chất và tính quy luật trong sự phát triển của hiện tượng đó Đặc điểm hạch toán thống kê + Là 1 môn khoa học, có đối tượng nghiên cứu và hệ thống phương pháp nghiên cứu riêng + Số liệu do hạch toán thống kê cung cấp không mang tính liên tục, thường xuyên mà chỉ có tính hệ thống. + Phạm vi nghiên cứu của thống kê rất rộng: 1 đơn vị, 1 ngành, 1 lĩnh vực, 1 vùng lãnh thổ hoặc toàn bộ nền kinh tế quốc dân. + Thước đo: hạch toán thống kê sử dụng cả 3 loại thước đo (3) Khái niệm hạch toán kế toán Hạch toán kế toán (Kế toán) là môn khoa học thu nhận xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về tình hình tài sản và sự vận động của tài sản trong các đơn vị sản xuất kinh doanh, tổ chức sự nghiệp và các cơ quan nhằm kiểm tra, giám sát toàn bộ tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính của các đơn vị đó Khái niệm hạch toán kế toán Theo điều 4, Luật Kế toán Việt Nam Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động Đặc điểm hạch toán kế toán + Hạch toán kế toán là một môn khoa học, có đối tượng và hệ thống phương pháp nghiên cứu riêng, trong đó phương pháp chứng từ là thủ tục đầu tiên, bắt buộc phải có đối với mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh. + Phạm vi áp dụng: hạch toán kế toán được áp dụng trong từng đơn vị, từng doanh nghiệp cụ thể. + Hạch toán kế toán sử dụng cả 3 loại thước đo, trong đó thước đo tiền tệ là thước đo chủ yếu. 1.1.1.2 Các khái niệm được thừa nhận trong kế toán Khai niêm về đơn vị kế toan: là đơn vị kinh tế mà ở đó nó ́ ̣ ́ kiêm soat cac nguôn lực, tai san và tiên hanh cac công viêc, ̉ ́́ ̀ ̀̉ ́ ̀ ́ ̣ ghi chep và tông hợp bao cao cac nghiêp vụ kinh tế tai ́ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̀ ́ ́ chinh phat sinh. Khai niêm thước đo tiên tệ: Đơn vị tiên tệ được thừa nhân là ́ ̣ ̀ ̀ ̣ 1 đơn vị đo lường tinh toan thông dụng nhât đối với cac ́ ́ ́ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng kế toán chứng từ kế toán phương pháp tài khoản phương pháp tính giá cân đối kế toán tổ chức công tácTài liệu có liên quan:
-
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 343 0 0 -
78 trang 303 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 296 0 0 -
72 trang 263 0 0
-
24 trang 243 0 0
-
Đề thi tốt nghiệp môn tiền tệ ngân hàng
11 trang 216 0 0 -
Nội dung phương pháp chứng từ kế toán
6 trang 204 0 0 -
Mẫu Bảng kê số 3 (Mẫu số: S04b3-DN)
1 trang 198 0 0 -
Quy trình tạm ứng và thanh toán kinh phí
10 trang 195 0 0 -
báo cáo thực tập công ty than hồng thái
97 trang 187 0 0