NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (ThS. Nguyễn Thu) - Chương 3
Số trang: 29
Loại file: ppt
Dung lượng: 817.00 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
Nội dung của phương pháp chứng từ kế toán
* Khái niệm: Phương pháp chứng từ kế toán là phương pháp kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian và địa điểm phát sinh vào các chứng từ kế toán và tổ chức xử lý luân chuyển chứng từ kế toán để phục vụ công tác kế toán và công tác quản lý
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (ThS. Nguyễn Thu) - Chương 3 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN LOGO Nội dung chính của chương 3 Nội dung và ý nghĩa của phương pháp chứng từ kế toán Hệ thống chứng từ kế toán Lập, xử lý và luân chuyển chứng từ 3.1 Nội dung và ý nghĩa của phương pháp chứng từ kế toán 3.1.1 Nội dung của phương pháp chứng từ kế toán * Khái niệm: Phương pháp chứng từ kế toán là phương pháp kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian và địa điểm phát sinh vào các chứng từ kế toán và tổ chức xử lý luân chuyển chứng từ kế toán để phục vụ công tác kế toán và công tác quản lý 3.1.1 Nội dung của phương pháp chứng từ kế toán Phản ánh trung thực, khách quan các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào hệ thống các chứng từ kế toán Tổ chức xử lý, luân chuyển chứng từ để cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý và công tác ghi sổ kế toán * Hình thức biểu hiện phương pháp chứng từ kế toán - Hệ thống các chứng từ kế toán - Kế hoạch (chương trình) luân chuyển chứng từ kế toán 3.1.2 Ý nghĩa của phương pháp chứng từ kế toán Thích hợp với tính đa dạng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vì có khả năng theo sát và thu thập đầy đủ kịp thời được mọi thông tin về các nghiệp vụ kinh tế này Giúp kế toán có thể thu thập đầy đủ kịp thời mọi thông tin về hoạt động đơn vị, góp phần quản lý chặt chẽ tài sản của đơn vị, ngăn chặn các hiện tượng tham ô, lãng phí, gây thiệt hại đến tài sản của đơn vị. Là cơ sở pháp lý cho các số liệu kế toán, là minh chứng cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, là cở sở để kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các hoạt động kinh tế đó. 3.2 Hệ thống chứng từ kế toán 3.2.1 Khái niệm chứng từ kế toán 3.2.2. Các loại chứng từ kế toán 3.2.3. Nội dung và yêu cầu của chứng từ kế toán 3.2.1 Khái niệm chứng từ kế toán Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán (Theo Điều 4, Luật Kế toán) VD: Hóa đơn thuế GTGT, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho… 3.2.1 Khái niệm chứng từ kế toán Khái niệm Chứng từ điện tử Chứng từ điện tử được coi là chứng từ kế toán khi có các nội dung quy định và được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử, được mã hóa mà không bị thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tính hoặc trên vật mang tin như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán. (Điều 18-Luật kế toán) Chứng từ điện tử là thông tin được tạo ra, gửi đi, nhận và lưu trữ bằng phương tiện điện tử Ví dụ về chứng từ điện tử Chứng từ điện tử là một hình thức của thông điệp dữ liệu: -Chứng từ kế toán điện tử - Chứng từ thu, chi ngân sách điện tử - Thông tin khai và thực hiện thủ tục hải quan điện tử - Chứng từ giao dịch chứng khoán điện tử - Báo cáo tài chính điện tử, báo cáo quyết toán điện tử - Chứng từ điện tử khác phù hợp với quy định của pháp luật 3.2.2 Phân loại chứng từ kế toán Căn cứ để phân loại Công dụng của chứng từ Địa điểm lập chứng từ Mức độ phản ánh trên chứng từ Yêu cầu quản lý chứng từ ND kinh tế phản ánh trên chứng từ Hình thức biểu hiện của chứng từ 3.2.2 Phân loại chứng từ kế toán a. Phân loại theo công dụng của chứng từ - Chứng từ mệnh lệnh: là chứng từ mang quyết định chỉ thị của chủ thể quản lý, nó chỉ ra rằng nghiệp vụ kinh tế này sẽ xảy ra trong tương lai. - Chứng từ thực hiện: là chứng từ phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành. - Chứng từ liên hợp: là loại chứng từ vừa mang tính chất mệnh lệnh vừa mang tính chất thực hiện. 3.2.1.2 Phân loại chứng từ kế toán b. Phân loại theo địa điểm lập chứng từ - Chứng từ bên trong: là chứng từ do kế toán hoặc các bộ phận trong đơn vị lập, phản ánh các nghiệp vụ trong nội bộ của đơn vị. - Chứng từ bên ngoài: là chứng từ kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến tài sản của đơn vị nhưng do cá nhân hoặc đơn vị khác lập và chuyển đến. 3.2.1.2 Phân loại chứng từ kế toán c. Phân loại theo mức độ phản ánh của chứng từ - Chứng từ gốc (chứng từ ban đầu): là chứng từ phản ánh trực tiếp nghiệp vụ kinh tế phát sinh, là cơ sở để ghi sổ kế toán và cơ sở để kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế. - Chứng từ tổng hợp: là chứng từ được kế toán lập trên cơ sở các chứng từ gốc, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế có nội dung kinh tế giống nhau. 3.2.2 Phân loại chứng từ kế toán d. Phân loại theo yêu cầu quản lý của chứng từ - Chứng từ bắt buộc: là chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế thể hiện quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân hoặc có yêu cầu quản lý chặt chẽ mang tính chất phổ biến rộng rãi. - Chứng từ hướng dẫn: thường là ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (ThS. Nguyễn Thu) - Chương 3 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN LOGO Nội dung chính của chương 3 Nội dung và ý nghĩa của phương pháp chứng từ kế toán Hệ thống chứng từ kế toán Lập, xử lý và luân chuyển chứng từ 3.1 Nội dung và ý nghĩa của phương pháp chứng từ kế toán 3.1.1 Nội dung của phương pháp chứng từ kế toán * Khái niệm: Phương pháp chứng từ kế toán là phương pháp kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian và địa điểm phát sinh vào các chứng từ kế toán và tổ chức xử lý luân chuyển chứng từ kế toán để phục vụ công tác kế toán và công tác quản lý 3.1.1 Nội dung của phương pháp chứng từ kế toán Phản ánh trung thực, khách quan các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào hệ thống các chứng từ kế toán Tổ chức xử lý, luân chuyển chứng từ để cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý và công tác ghi sổ kế toán * Hình thức biểu hiện phương pháp chứng từ kế toán - Hệ thống các chứng từ kế toán - Kế hoạch (chương trình) luân chuyển chứng từ kế toán 3.1.2 Ý nghĩa của phương pháp chứng từ kế toán Thích hợp với tính đa dạng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vì có khả năng theo sát và thu thập đầy đủ kịp thời được mọi thông tin về các nghiệp vụ kinh tế này Giúp kế toán có thể thu thập đầy đủ kịp thời mọi thông tin về hoạt động đơn vị, góp phần quản lý chặt chẽ tài sản của đơn vị, ngăn chặn các hiện tượng tham ô, lãng phí, gây thiệt hại đến tài sản của đơn vị. Là cơ sở pháp lý cho các số liệu kế toán, là minh chứng cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, là cở sở để kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các hoạt động kinh tế đó. 3.2 Hệ thống chứng từ kế toán 3.2.1 Khái niệm chứng từ kế toán 3.2.2. Các loại chứng từ kế toán 3.2.3. Nội dung và yêu cầu của chứng từ kế toán 3.2.1 Khái niệm chứng từ kế toán Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán (Theo Điều 4, Luật Kế toán) VD: Hóa đơn thuế GTGT, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho… 3.2.1 Khái niệm chứng từ kế toán Khái niệm Chứng từ điện tử Chứng từ điện tử được coi là chứng từ kế toán khi có các nội dung quy định và được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử, được mã hóa mà không bị thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tính hoặc trên vật mang tin như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán. (Điều 18-Luật kế toán) Chứng từ điện tử là thông tin được tạo ra, gửi đi, nhận và lưu trữ bằng phương tiện điện tử Ví dụ về chứng từ điện tử Chứng từ điện tử là một hình thức của thông điệp dữ liệu: -Chứng từ kế toán điện tử - Chứng từ thu, chi ngân sách điện tử - Thông tin khai và thực hiện thủ tục hải quan điện tử - Chứng từ giao dịch chứng khoán điện tử - Báo cáo tài chính điện tử, báo cáo quyết toán điện tử - Chứng từ điện tử khác phù hợp với quy định của pháp luật 3.2.2 Phân loại chứng từ kế toán Căn cứ để phân loại Công dụng của chứng từ Địa điểm lập chứng từ Mức độ phản ánh trên chứng từ Yêu cầu quản lý chứng từ ND kinh tế phản ánh trên chứng từ Hình thức biểu hiện của chứng từ 3.2.2 Phân loại chứng từ kế toán a. Phân loại theo công dụng của chứng từ - Chứng từ mệnh lệnh: là chứng từ mang quyết định chỉ thị của chủ thể quản lý, nó chỉ ra rằng nghiệp vụ kinh tế này sẽ xảy ra trong tương lai. - Chứng từ thực hiện: là chứng từ phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành. - Chứng từ liên hợp: là loại chứng từ vừa mang tính chất mệnh lệnh vừa mang tính chất thực hiện. 3.2.1.2 Phân loại chứng từ kế toán b. Phân loại theo địa điểm lập chứng từ - Chứng từ bên trong: là chứng từ do kế toán hoặc các bộ phận trong đơn vị lập, phản ánh các nghiệp vụ trong nội bộ của đơn vị. - Chứng từ bên ngoài: là chứng từ kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến tài sản của đơn vị nhưng do cá nhân hoặc đơn vị khác lập và chuyển đến. 3.2.1.2 Phân loại chứng từ kế toán c. Phân loại theo mức độ phản ánh của chứng từ - Chứng từ gốc (chứng từ ban đầu): là chứng từ phản ánh trực tiếp nghiệp vụ kinh tế phát sinh, là cơ sở để ghi sổ kế toán và cơ sở để kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế. - Chứng từ tổng hợp: là chứng từ được kế toán lập trên cơ sở các chứng từ gốc, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế có nội dung kinh tế giống nhau. 3.2.2 Phân loại chứng từ kế toán d. Phân loại theo yêu cầu quản lý của chứng từ - Chứng từ bắt buộc: là chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế thể hiện quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân hoặc có yêu cầu quản lý chặt chẽ mang tính chất phổ biến rộng rãi. - Chứng từ hướng dẫn: thường là ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng kế toán chứng từ kế toán phương pháp tài khoản phương pháp tính giá cân đối kế toán tổ chức công tácTài liệu có liên quan:
-
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 345 0 0 -
78 trang 304 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 297 0 0 -
72 trang 264 0 0
-
24 trang 245 0 0
-
Đề thi tốt nghiệp môn tiền tệ ngân hàng
11 trang 216 0 0 -
Nội dung phương pháp chứng từ kế toán
6 trang 205 0 0 -
Mẫu Bảng kê số 3 (Mẫu số: S04b3-DN)
1 trang 198 0 0 -
Quy trình tạm ứng và thanh toán kinh phí
10 trang 197 0 0 -
báo cáo thực tập công ty than hồng thái
97 trang 190 0 0