Nguyên nhân khiến trẻ bị đầy đụng khó tiêu
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.06 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đầy bụng là một trong những biểu hiện của rối loạn tiêu hóa. Khi bị đầy bụng, trẻ thường có dấu hiệu: khó chịu, khóc, biếng ăn, bỏ ăn, dễ nôn ói, bụng phình chướng hơi hoặc có thể đi tiêu phân sệt hoặc lỏng vài lần trong ngày...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân khiến trẻ bị đầy đụng khó tiêu Nguyên nhân khiến trẻ bị đầy đụng khó tiêuĐầy bụng là một trong những biểu hiện của rối loạntiêu hóa. Khi bị đầy bụng, trẻ thường có dấu hiệu:khó chịu, khóc, biếng ăn, bỏ ăn, dễ nôn ói, bụngphình chướng hơi hoặc có thể đi tiêu phân sệt hoặclỏng vài lần trong ngày...Đầy bụng là một trong những biểu hiện của rối loạntiêu hóa (google image)Hệ tiêu hóa của trẻ còn non nớt, chưa hoàn thiện, dođó trẻ thường rất dễ bị đầy bụng, khó tiêu nếu bạnkhông phân chia bữa ăn khoa học và lựa chọn nhữngthức ăn phù hợp với độ tuổi của trẻ.Nguyên nhânCho trẻ ăn thức ăn không phù hợp với độ tuổi- Nhiều bậc cha mẹ do không biết cách, cho trẻ ăndặm sớm (trước 5-6 tháng tuổi), ăn cơm sớm (khichưa mọc đủ răng hàm), hoặc ăn các thức ăn mà cơthể trẻ chưa đủ men để tiêu hóa.- Điều này khiến thức ăn chưa tiêu hóa hết ứ đọngtrong đường ruột của bé, bị vi khuẩn lên men và sinhra nhiều hơi (khí) dẫn đến bụng chướng căng. Vì vậy,trẻ có cảm giác no, ăn kém đi, bỏ bú sữa, khó chịu, dễnôn ói...- Hơn nữa, thức ăn chưa tiêu sẽ tạo ra áp lực thẩmthấu cao, kéo nước từ trong cơ thể vào ruột, gây hiệntượng tiêu phân sệt hoặc lỏng nhiều lần trong ngày.- Cho trẻ ăn nhiều các món như giò chả, xúc xích,dưa muối chua, các loại bánh kẹo ngọt, uống nướcngọt… Tất cả những đồ ăn đó không tốt cho sự pháttriển về thể chất cho bé. Hơn thế nữa, đây cũng lànguyên nhân khiến bé dễ bị tiêu chảy. Các loại đườngtrong bánh kẹo, nước ngọt có thể khiến bé bị đầybụng, khó tiêu, dễ dẫn đến rối loạn tiêu hoá, tiêuchảy.Trong vấn đề chăm sóc dinh dưỡng cho con, cha mẹnào cố gắng cho con ăn được nhiều, nhất là nhữngthức ăn bổ dưỡng. Thế nhưng, đằng sau những lợi íchcó được nếu không biết cách vô tình các bậc cha mẹlàm hại con vì quan niệm sai lầm của mình.Trẻ ăn quá nhiều, các bữa ăn quá gần nhauTrẻ ở mỗi độ tuổi có thể tích dạ dày (bao tử) và chiềudài ruột tương ứng. Trẻ nhỏ, dạ dày cũng nhỏ, vì vậyăn mỗi lần được rất ít, phải ăn thành 6-8 bữa mỗingày mới nạp đủ nhu cầu năng lượng và chất dinhdưỡng cần thiết cho sự phát triển. Nếu bị ép ăn quánhiều một lúc hoặc chưa đủ thời gian để tiêu hóa hếtđã cho ăn thêm thì trẻ dễ bị nôn. Thức ăn chưa tiêu bịđẩy nhanh xuống đường ruột, gây ra tình trạng đi cầu,chướng bụng ở trẻ.Trẻ tiêu hóa kém với một số loại thức ănCác loại thực phẩm như: Cơm nếp, xôi, bánh chưng,bánh tét, thức ăn nhiều dầu mỡ... bạn không biết lạicho trẻ ăn và kết quả là trẻ bị ợ hơi, ợ chua, chướngbụng, khó tiêu.Trẻ ăn phải thức ăn bị nhiễm khuẩn, ôi thiuKhi trẻ ăn những thức ăn bị ôi, thiu, nhiễm khuẩn gâyra viêm ruột, nôn ói, tiêu chảy. Rất nhiều loại vikhuẩn có khả năng lên men thức ăn, làm thức ăn bịthiu, mùi vị chua, sau đó tiếp tục sinh hơi trongđường ruột.Lời khuyênTừ những nguyên nhân trên, bạn nên hết sức cẩn thậnkhi cho trẻ ăn.Cung cấp cho trẻ những thức ăn phù hợp với độtuổiTrẻ ở độ tuổi nào thì chỉ có khả năng tiêu hóa đượcnhững thức ăn phù hợp với độ tuổi đó. Vì vậy, khôngnên cho trẻ ăn những thực phẩm dưới đây sớm hơnhay trễ hơn ở một số thời điểm quan trọng:- Dưới 5 tháng tuổi: Chỉ có sữa là cần thiết và phùhợp.- Trẻ 5- 6 tháng: Sữa là chủ yếu, bên cạnh đó tập ăndặm với bột nhưng với lượng ít và tăng dần.- Trẻ 6-8 tháng: Bột có đủ 4 nhóm thực phẩm (bột,đạm, béo, rau), sữa, trái cây mềm.- Trẻ 8-12 tháng: Ngoài bột, sữa, trái cây mềm, nêntập ăn thêm cháo (đủ 4 nhóm).- Trẻ 12-24 tháng: Ngoài bột, cháo, tập ăn thêm nui,bún, hủ tiếu...- Trên 24 tháng: Tập ăn cơm khi đủ 20 răng sữa.Các giai đoạn chuyển tiếp từ sữa sang bột (5-6 tháng)hoặc từ cháo sang cơm (24 tháng) rất quan trọng. Vìvậy, bạn cần khéo léo, tập chuyển từ từ để trẻ có thểchấp nhận được những thay đổi lớn này.Phân chia lượng thức ăn phù hợp với từng trẻ- Trẻ sơ sinh có thể bú sữa 8-14 lần mỗi ngày, vì vậycác cữ sữa sẽ liên tục tùy theo nhu cầu của trẻ.- Khi trẻ khoảng 5-6 tháng tuổi, tập cho trẻ ăn nhữngbữa ăn dặm đầu tiên với bột sữa, bột ngũ cốc... Dầndần lượng thức ăn đặc (bột, cháo) tăng lên, thay thếcác cữ sữa.- Khoảng 6-8 tháng tuổi, mỗi ngày trẻ cần 2 nửa chénbột với đủ 4 nhóm thực phẩm (bột, đạm, rau, dầu)cùng khoảng 5-6 cữ sữa.- Sau 8 tháng có thể tập cho trẻ ăn cháo, hơn 1 tuổitập ăn nui, bún... Khoảng 2 tuổi thì ăn được cơm (3bữa ăn đặc và 3-4 cữ sữa mỗi ngày). Nếu trẻ ăn hếtmột chén cháo chùng 200ml thì nghỉ khoảng 2-3tiếng sau hãy cho một cữ ăn hay một cữ bú khác. Nếutrẻ ăn quá ít, đôi khi phải cho trẻ ăn thêm ngay mộtloại thức ăn khác như bánh flan, sữa chua, kem...hoặc uống thêm một ít sữa cho đủ no bụng.- Từ 3 tuổi trở lên, 3 bữa chính của trẻ không có cơmthì phải có hủ tíu, mì, nui... và ít nhất là 3 cữ sữa(200ml/cữ) mỗi ngày.Bữa ăn, giờ ăn hợp lýGiờ giấc cho trẻ ăn cũng cần thay đổi tùy vào từngtrẻ. Nếu cho ăn quá sớm, trẻ còn no, chưa kịp tiêuhóa thức ăn bữa trước cũng khiến trẻ biếng ăn. Thôngthường sau một bữa ăn đặc no nê, khoảng 3 tiếng sauhãy cho trẻ ăn cữ khác, bú sữa mau tiêu hơn nên cóthể cho bữa ăn gần hơn.Cần cho trẻ ăn no nhưng cũng phải chừng mực, vì éptrẻ ăn quá nhiều so với bao tử của trẻ, nếu không từchối ăn thêm trẻ cũng tự động nôn ra.Bữa ăn đầu tiên trong ngày nên bắt đầu sau khi trẻthức dậy khoảng 30 phút, có thể là một bữa ăn đặc(cơm, cháo, bún...) hay sữa. Bữa kế tiếp khoảng 2-3tiếng sau và nên đổi món. Ví dụ sáng ăn cháo thì xếtrưa uống sữa, trưa ăn cơm, xế chiều uống sữa, tối ăncơm và trước khi ngủ cho trẻ uống sữa trở lại...Thức ăn đảm bảo an toàn cho trẻ- Không cho trẻ dùng thức ăn thừa của bữa trước,những thức ăn có dấu hiệu ôi thiu, mốc...- Cẩn thận khi cho trẻ ăn thực phẩm dễ sinh nhiều hơinhư: Xúp lơ hoa xanh, bắp cải, củ hành, tỏi, dưa leo,tiêu xanh, bắp, củ cải, dưa cải... dễ gây đầy bụng chotrẻ. Theo Parentslink ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân khiến trẻ bị đầy đụng khó tiêu Nguyên nhân khiến trẻ bị đầy đụng khó tiêuĐầy bụng là một trong những biểu hiện của rối loạntiêu hóa. Khi bị đầy bụng, trẻ thường có dấu hiệu:khó chịu, khóc, biếng ăn, bỏ ăn, dễ nôn ói, bụngphình chướng hơi hoặc có thể đi tiêu phân sệt hoặclỏng vài lần trong ngày...Đầy bụng là một trong những biểu hiện của rối loạntiêu hóa (google image)Hệ tiêu hóa của trẻ còn non nớt, chưa hoàn thiện, dođó trẻ thường rất dễ bị đầy bụng, khó tiêu nếu bạnkhông phân chia bữa ăn khoa học và lựa chọn nhữngthức ăn phù hợp với độ tuổi của trẻ.Nguyên nhânCho trẻ ăn thức ăn không phù hợp với độ tuổi- Nhiều bậc cha mẹ do không biết cách, cho trẻ ăndặm sớm (trước 5-6 tháng tuổi), ăn cơm sớm (khichưa mọc đủ răng hàm), hoặc ăn các thức ăn mà cơthể trẻ chưa đủ men để tiêu hóa.- Điều này khiến thức ăn chưa tiêu hóa hết ứ đọngtrong đường ruột của bé, bị vi khuẩn lên men và sinhra nhiều hơi (khí) dẫn đến bụng chướng căng. Vì vậy,trẻ có cảm giác no, ăn kém đi, bỏ bú sữa, khó chịu, dễnôn ói...- Hơn nữa, thức ăn chưa tiêu sẽ tạo ra áp lực thẩmthấu cao, kéo nước từ trong cơ thể vào ruột, gây hiệntượng tiêu phân sệt hoặc lỏng nhiều lần trong ngày.- Cho trẻ ăn nhiều các món như giò chả, xúc xích,dưa muối chua, các loại bánh kẹo ngọt, uống nướcngọt… Tất cả những đồ ăn đó không tốt cho sự pháttriển về thể chất cho bé. Hơn thế nữa, đây cũng lànguyên nhân khiến bé dễ bị tiêu chảy. Các loại đườngtrong bánh kẹo, nước ngọt có thể khiến bé bị đầybụng, khó tiêu, dễ dẫn đến rối loạn tiêu hoá, tiêuchảy.Trong vấn đề chăm sóc dinh dưỡng cho con, cha mẹnào cố gắng cho con ăn được nhiều, nhất là nhữngthức ăn bổ dưỡng. Thế nhưng, đằng sau những lợi íchcó được nếu không biết cách vô tình các bậc cha mẹlàm hại con vì quan niệm sai lầm của mình.Trẻ ăn quá nhiều, các bữa ăn quá gần nhauTrẻ ở mỗi độ tuổi có thể tích dạ dày (bao tử) và chiềudài ruột tương ứng. Trẻ nhỏ, dạ dày cũng nhỏ, vì vậyăn mỗi lần được rất ít, phải ăn thành 6-8 bữa mỗingày mới nạp đủ nhu cầu năng lượng và chất dinhdưỡng cần thiết cho sự phát triển. Nếu bị ép ăn quánhiều một lúc hoặc chưa đủ thời gian để tiêu hóa hếtđã cho ăn thêm thì trẻ dễ bị nôn. Thức ăn chưa tiêu bịđẩy nhanh xuống đường ruột, gây ra tình trạng đi cầu,chướng bụng ở trẻ.Trẻ tiêu hóa kém với một số loại thức ănCác loại thực phẩm như: Cơm nếp, xôi, bánh chưng,bánh tét, thức ăn nhiều dầu mỡ... bạn không biết lạicho trẻ ăn và kết quả là trẻ bị ợ hơi, ợ chua, chướngbụng, khó tiêu.Trẻ ăn phải thức ăn bị nhiễm khuẩn, ôi thiuKhi trẻ ăn những thức ăn bị ôi, thiu, nhiễm khuẩn gâyra viêm ruột, nôn ói, tiêu chảy. Rất nhiều loại vikhuẩn có khả năng lên men thức ăn, làm thức ăn bịthiu, mùi vị chua, sau đó tiếp tục sinh hơi trongđường ruột.Lời khuyênTừ những nguyên nhân trên, bạn nên hết sức cẩn thậnkhi cho trẻ ăn.Cung cấp cho trẻ những thức ăn phù hợp với độtuổiTrẻ ở độ tuổi nào thì chỉ có khả năng tiêu hóa đượcnhững thức ăn phù hợp với độ tuổi đó. Vì vậy, khôngnên cho trẻ ăn những thực phẩm dưới đây sớm hơnhay trễ hơn ở một số thời điểm quan trọng:- Dưới 5 tháng tuổi: Chỉ có sữa là cần thiết và phùhợp.- Trẻ 5- 6 tháng: Sữa là chủ yếu, bên cạnh đó tập ăndặm với bột nhưng với lượng ít và tăng dần.- Trẻ 6-8 tháng: Bột có đủ 4 nhóm thực phẩm (bột,đạm, béo, rau), sữa, trái cây mềm.- Trẻ 8-12 tháng: Ngoài bột, sữa, trái cây mềm, nêntập ăn thêm cháo (đủ 4 nhóm).- Trẻ 12-24 tháng: Ngoài bột, cháo, tập ăn thêm nui,bún, hủ tiếu...- Trên 24 tháng: Tập ăn cơm khi đủ 20 răng sữa.Các giai đoạn chuyển tiếp từ sữa sang bột (5-6 tháng)hoặc từ cháo sang cơm (24 tháng) rất quan trọng. Vìvậy, bạn cần khéo léo, tập chuyển từ từ để trẻ có thểchấp nhận được những thay đổi lớn này.Phân chia lượng thức ăn phù hợp với từng trẻ- Trẻ sơ sinh có thể bú sữa 8-14 lần mỗi ngày, vì vậycác cữ sữa sẽ liên tục tùy theo nhu cầu của trẻ.- Khi trẻ khoảng 5-6 tháng tuổi, tập cho trẻ ăn nhữngbữa ăn dặm đầu tiên với bột sữa, bột ngũ cốc... Dầndần lượng thức ăn đặc (bột, cháo) tăng lên, thay thếcác cữ sữa.- Khoảng 6-8 tháng tuổi, mỗi ngày trẻ cần 2 nửa chénbột với đủ 4 nhóm thực phẩm (bột, đạm, rau, dầu)cùng khoảng 5-6 cữ sữa.- Sau 8 tháng có thể tập cho trẻ ăn cháo, hơn 1 tuổitập ăn nui, bún... Khoảng 2 tuổi thì ăn được cơm (3bữa ăn đặc và 3-4 cữ sữa mỗi ngày). Nếu trẻ ăn hếtmột chén cháo chùng 200ml thì nghỉ khoảng 2-3tiếng sau hãy cho một cữ ăn hay một cữ bú khác. Nếutrẻ ăn quá ít, đôi khi phải cho trẻ ăn thêm ngay mộtloại thức ăn khác như bánh flan, sữa chua, kem...hoặc uống thêm một ít sữa cho đủ no bụng.- Từ 3 tuổi trở lên, 3 bữa chính của trẻ không có cơmthì phải có hủ tíu, mì, nui... và ít nhất là 3 cữ sữa(200ml/cữ) mỗi ngày.Bữa ăn, giờ ăn hợp lýGiờ giấc cho trẻ ăn cũng cần thay đổi tùy vào từngtrẻ. Nếu cho ăn quá sớm, trẻ còn no, chưa kịp tiêuhóa thức ăn bữa trước cũng khiến trẻ biếng ăn. Thôngthường sau một bữa ăn đặc no nê, khoảng 3 tiếng sauhãy cho trẻ ăn cữ khác, bú sữa mau tiêu hơn nên cóthể cho bữa ăn gần hơn.Cần cho trẻ ăn no nhưng cũng phải chừng mực, vì éptrẻ ăn quá nhiều so với bao tử của trẻ, nếu không từchối ăn thêm trẻ cũng tự động nôn ra.Bữa ăn đầu tiên trong ngày nên bắt đầu sau khi trẻthức dậy khoảng 30 phút, có thể là một bữa ăn đặc(cơm, cháo, bún...) hay sữa. Bữa kế tiếp khoảng 2-3tiếng sau và nên đổi món. Ví dụ sáng ăn cháo thì xếtrưa uống sữa, trưa ăn cơm, xế chiều uống sữa, tối ăncơm và trước khi ngủ cho trẻ uống sữa trở lại...Thức ăn đảm bảo an toàn cho trẻ- Không cho trẻ dùng thức ăn thừa của bữa trước,những thức ăn có dấu hiệu ôi thiu, mốc...- Cẩn thận khi cho trẻ ăn thực phẩm dễ sinh nhiều hơinhư: Xúp lơ hoa xanh, bắp cải, củ hành, tỏi, dưa leo,tiêu xanh, bắp, củ cải, dưa cải... dễ gây đầy bụng chotrẻ. Theo Parentslink ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh trẻ em chữa bệnh trẻ em chăm sóc trẻ em trẻ bị đầy đụng khó tiêuTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 215 0 0 -
4 trang 148 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 133 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 123 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 78 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 62 0 0 -
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 53 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 50 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 49 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 49 0 0