Nguyên nhân suy thoái kinh tế Nhật Bản
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 231.11 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.Những mâu thuẫn của một xã hội đầu cơ và sự đổ vỡ của nền kinh tế bong bóng2.Sự yếu kém, lạc hậu của hệ thống ngân hàng, tài chính Nhật Bản3.Sự già hoá dân số và gánh nặng của các chính sách bảo đảm phúc lợi xã hội4.Bộ máy nhà nước yếu kém,chính trị không ổn định5.Những hạn chế, bất cập của mô hình kinh tế Nhật bản trước những yêu cầu thách thức mới của thời đại6.Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Nhật bản ngày nay đã bị suy yếu so với một số nước phát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân suy thoái kinh tế Nhật BảnPhan ThÞ H−¬ng QT45 ĐỀ CƯƠNG NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI KINH TẾ NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1990I.Lời nói đầuII. Những nguyên nhân1.Những mâu thuẫn của một xã hội đầu cơ và sự đổ vỡ của nền kinh tế bong bóng2.Sự yếu kém, lạc hậu của hệ thống ngân hàng, tài chính Nhật Bản3.Sự già hoá dân số và gánh nặng của các chính sách bảo đảm phúc lợi xã hội4.Bộ máy nhà nước yếu kém,chính trị không ổn định5.Những hạn chế, bất cập của mô hình kinh tế Nhật bản trước những yêu cầu thách thức mới của thờiđại6.Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Nhật bản ngày nay đã bị suy yếu so với một số nước phát triểnkhác trước yêu cầu của quá trình toàn cầu hoá-khu vực hoá kinh tế.7.Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Á.III.Kết luận. 1Phan ThÞ H−¬ng QT45I.Lời nói đầu. Không chỉ là nước có nền văn hoá tiến bộ mà Nhật Bản còn là một nước có nền kinh tế pháttriển hàng đầu thế giới chỉ sau Mỹ. Có được những thành quả như vậy cũng bởi Nhật Bản là quốcđảo,bao bọc bởi vô vàn hòn đảo lớn, nhỏ do vậy đã tạo cho con người Nhật Bản một ý chí rất hamhọc hỏi và muốn vươn lên. Tuy là một nước nghèo tài nguyên nhưng Nhật Bản không phải dựa vàotài nguyên dồi dào như các nước khác để làm giàu mà Nhật Bản làm giàu bằng chính bộ óc sáng tạovà đôi bàn tay cần cù của mình. Trong hai cuộc chiến trành thế giới Nhật Bản là nước đi xâm chiếmthuộc địa, muốn thống trị và vơ vét của cải. Nhưng sau chiến tranh thế giới thứ hai thì Nhật Bản bịthiệt hại nặng nề, nhất là về kinh tế, nhưng sau đó Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi nền kinh tế củamình và ngày càng phát triển vời tốc độ tăng trưởng thần kỳ. Nhưng đến thập niên 90 nền kinh tế củaNhật Bản bị suy thoái trầm trọng, thậm chí khủng hoảng nặng nề, cụ thể:Năm 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 2000GDP 4.6 4.7 4.9 5.5 2.9 0.4 0.3 0.6 1.4 2.9 -0.7 -1.9 0.5 1.2(%)Nguồn: 1987-1997 Nikkei Shimbun và Japan Research Quaterly, Spring 1997 và Winter1996/1997_1998-2000: Monthly Economic Report, October 2000 ( số liệu 2000 là dự báo) EPA,Japan. Qua bảng trên cho ta thấy rằng từ năm 1990 tốc độ tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản bắt đầusuy thoái, năm 1990 là 5,5% thì năm 1991 chỉ còn 2,9%… Vậy nguyên nhân của nó là gì? Sau đâychúng ta sẽ xem xét, phân tích và đánh giá một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy thoái của nềnkinh tế Nhật Bản trong những năm của thập niên 90.II. Nguyên nhân Có thể lý giải tình hình trên đây bởi các cách tiếp cận khác nhau dẫn đến xác định không giốngnhau về các loại nguyên nhân. Song trong một đề tài nhỏ này em xin nêu ra một số nguyên nhânchính gây nên sự suy thoái kinh tế Nhật Bản trong những năm 90.1.Những mâu thuẫn của một xã hội đầu cơ và sự đổ vỡ của nền kinh tế bong bóng. Đây cũng có thể coi là nguyên nhân ngắn hạn trực tiếp dẫn đến suy thoái kinh tế hầu như kéodài trong cả thập niên 90 của nền kinh tế Nhật Bản. Kinh tế bong bóng chính là nền kinh tế tăngtrưởng cực nhanh của kinh tế Nhật Bản vào cuối thập niên 80, song đó không phải là tăng trưởng thực 2Phan ThÞ H−¬ng QT45sự từ sự phát triển các hoạt động sản xuất của cải vật chất như các thời kỳ trước đó mà chủ yếu tăngtrưởng giả tạo do sự đầu cơ vào mua bán bất động sản, trái phiếu, các hàng hoá nghệ thuật có giá trịlớn. Đồng thời với hiện tượng đầu cơ này về phía chính phủ Nhật Bản vào những năm đó để đối phóvới sự lên giá mạnh của đồng yên sau hiệp ước Plaza 1985 đã duy trì kéo dài một chính sách lãi suấtcho vay thấp, khiến cho các hoạt động đầu tư buôn bán bất động sản, trái phiếu… càng ra tăng mạnhtạo nên sự tăng trưởng kinh tế cực nhanh vào cuối những năm 1980, cụ thể: 1986 1987 1988 1990 2,5% 4,6% 4,9% 5,5% Chính sự tăng trưởng quá mạnh này khiến nhiều nhà đầu tư bị chi phối bởi ý nghĩ khôngtưởng là nhất định hàng hoá của thị trường tiền tệ sẽ tăng trưởng theo thời gian và do đó càng kíchthích họ đầu tư mạnh vào thị trường hàng hoá này. Đây chính là ảo tưởng về một nền kinh tế bongbóng, nó tăng cực nhanh như bong bóng xà phòng để rồi sụp đổ ngay trước mắt.Lo ngại trước sự giatăng khác thường đó của nền kinh tế, chính phủ Nhật Bản thông qua hệ thống ngân hàng nhà nước đãvội vàng nâng cao lãi suất cho vay lên tới mức 6% kể từ ngày 30/8/1989 và liên tục giữ ở mức nàycho tới ngày 1/7/1990. Ngay sau khi có biện pháp cực đoa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân suy thoái kinh tế Nhật BảnPhan ThÞ H−¬ng QT45 ĐỀ CƯƠNG NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI KINH TẾ NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1990I.Lời nói đầuII. Những nguyên nhân1.Những mâu thuẫn của một xã hội đầu cơ và sự đổ vỡ của nền kinh tế bong bóng2.Sự yếu kém, lạc hậu của hệ thống ngân hàng, tài chính Nhật Bản3.Sự già hoá dân số và gánh nặng của các chính sách bảo đảm phúc lợi xã hội4.Bộ máy nhà nước yếu kém,chính trị không ổn định5.Những hạn chế, bất cập của mô hình kinh tế Nhật bản trước những yêu cầu thách thức mới của thờiđại6.Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Nhật bản ngày nay đã bị suy yếu so với một số nước phát triểnkhác trước yêu cầu của quá trình toàn cầu hoá-khu vực hoá kinh tế.7.Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Á.III.Kết luận. 1Phan ThÞ H−¬ng QT45I.Lời nói đầu. Không chỉ là nước có nền văn hoá tiến bộ mà Nhật Bản còn là một nước có nền kinh tế pháttriển hàng đầu thế giới chỉ sau Mỹ. Có được những thành quả như vậy cũng bởi Nhật Bản là quốcđảo,bao bọc bởi vô vàn hòn đảo lớn, nhỏ do vậy đã tạo cho con người Nhật Bản một ý chí rất hamhọc hỏi và muốn vươn lên. Tuy là một nước nghèo tài nguyên nhưng Nhật Bản không phải dựa vàotài nguyên dồi dào như các nước khác để làm giàu mà Nhật Bản làm giàu bằng chính bộ óc sáng tạovà đôi bàn tay cần cù của mình. Trong hai cuộc chiến trành thế giới Nhật Bản là nước đi xâm chiếmthuộc địa, muốn thống trị và vơ vét của cải. Nhưng sau chiến tranh thế giới thứ hai thì Nhật Bản bịthiệt hại nặng nề, nhất là về kinh tế, nhưng sau đó Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi nền kinh tế củamình và ngày càng phát triển vời tốc độ tăng trưởng thần kỳ. Nhưng đến thập niên 90 nền kinh tế củaNhật Bản bị suy thoái trầm trọng, thậm chí khủng hoảng nặng nề, cụ thể:Năm 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 2000GDP 4.6 4.7 4.9 5.5 2.9 0.4 0.3 0.6 1.4 2.9 -0.7 -1.9 0.5 1.2(%)Nguồn: 1987-1997 Nikkei Shimbun và Japan Research Quaterly, Spring 1997 và Winter1996/1997_1998-2000: Monthly Economic Report, October 2000 ( số liệu 2000 là dự báo) EPA,Japan. Qua bảng trên cho ta thấy rằng từ năm 1990 tốc độ tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản bắt đầusuy thoái, năm 1990 là 5,5% thì năm 1991 chỉ còn 2,9%… Vậy nguyên nhân của nó là gì? Sau đâychúng ta sẽ xem xét, phân tích và đánh giá một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy thoái của nềnkinh tế Nhật Bản trong những năm của thập niên 90.II. Nguyên nhân Có thể lý giải tình hình trên đây bởi các cách tiếp cận khác nhau dẫn đến xác định không giốngnhau về các loại nguyên nhân. Song trong một đề tài nhỏ này em xin nêu ra một số nguyên nhânchính gây nên sự suy thoái kinh tế Nhật Bản trong những năm 90.1.Những mâu thuẫn của một xã hội đầu cơ và sự đổ vỡ của nền kinh tế bong bóng. Đây cũng có thể coi là nguyên nhân ngắn hạn trực tiếp dẫn đến suy thoái kinh tế hầu như kéodài trong cả thập niên 90 của nền kinh tế Nhật Bản. Kinh tế bong bóng chính là nền kinh tế tăngtrưởng cực nhanh của kinh tế Nhật Bản vào cuối thập niên 80, song đó không phải là tăng trưởng thực 2Phan ThÞ H−¬ng QT45sự từ sự phát triển các hoạt động sản xuất của cải vật chất như các thời kỳ trước đó mà chủ yếu tăngtrưởng giả tạo do sự đầu cơ vào mua bán bất động sản, trái phiếu, các hàng hoá nghệ thuật có giá trịlớn. Đồng thời với hiện tượng đầu cơ này về phía chính phủ Nhật Bản vào những năm đó để đối phóvới sự lên giá mạnh của đồng yên sau hiệp ước Plaza 1985 đã duy trì kéo dài một chính sách lãi suấtcho vay thấp, khiến cho các hoạt động đầu tư buôn bán bất động sản, trái phiếu… càng ra tăng mạnhtạo nên sự tăng trưởng kinh tế cực nhanh vào cuối những năm 1980, cụ thể: 1986 1987 1988 1990 2,5% 4,6% 4,9% 5,5% Chính sự tăng trưởng quá mạnh này khiến nhiều nhà đầu tư bị chi phối bởi ý nghĩ khôngtưởng là nhất định hàng hoá của thị trường tiền tệ sẽ tăng trưởng theo thời gian và do đó càng kíchthích họ đầu tư mạnh vào thị trường hàng hoá này. Đây chính là ảo tưởng về một nền kinh tế bongbóng, nó tăng cực nhanh như bong bóng xà phòng để rồi sụp đổ ngay trước mắt.Lo ngại trước sự giatăng khác thường đó của nền kinh tế, chính phủ Nhật Bản thông qua hệ thống ngân hàng nhà nước đãvội vàng nâng cao lãi suất cho vay lên tới mức 6% kể từ ngày 30/8/1989 và liên tục giữ ở mức nàycho tới ngày 1/7/1990. Ngay sau khi có biện pháp cực đoa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đào tạo giáo trình cao đẳng đại học giáo trình kinh tế chính trị chủ nghĩa xã hội khoa hTài liệu có liên quan:
-
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP dạy thêm học thêm ngoài nhà trường
3 trang 243 2 0 -
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị): Phần 1
240 trang 222 0 0 -
MẪU ĐƠN XIN XÉT TUYỂN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
2 trang 202 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 201 0 0 -
20 trang 191 0 0
-
167 trang 191 1 0
-
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 187 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp môn Điện - Điện tử: Thiết lập hệ thống mạng
25 trang 167 0 0 -
Quyết định cấu trúc vốn trong thực tiễn
trang 155 0 0 -
5 trang 146 0 0