Danh mục tài liệu

NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ KINH LẠC MẠCH - Phần 3 - NGUYÊN TẮC TRỊ LIỆU LẠC MẠCH

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 122.30 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nếu là Lạc Ngang * Thực chứng: Tả Lạc huyệt kinh Chính + bổ Nguyên huyệt của kinh có quan hệ Biểu Lý với kinh bệnh. * Hư Chứng : Bổ Nguyên huyệt kinh Chính + tả Lạc huyệt của kinh có quan hệ Biểu Lý với kinh bệnh. (Chi tiết điều trị: xem thêm ở từng đường kinh). + Nếu là Lạc Dọc * Thực chứng: Tả Lạc huyệt của kinh Chính. * Hư Chứng : Tả Nguyên huyệt của kinh Chính + Bổ Lạc huyệt của kinh có quan hệ Biểu Lý với kinh bệnh.(Chi tiết xin...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ KINH LẠC MẠCH - Phần 3 - NGUYÊN TẮC TRỊ LIỆU LẠC MẠCH NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ KINH LẠC MẠCH Phần 3 NGUYÊN TẮC TRỊ LIỆU LẠC MẠCH + Nếu là Lạc Ngang * Thực chứng: Tả Lạc huyệt kinh Chính + bổ Nguyên huyệt của kinhcó quan hệ Biểu Lý với kinh bệnh. * Hư Chứng : Bổ Nguyên huyệt kinh Chính + tả Lạc huyệt của kinhcó quan hệ Biểu Lý với kinh bệnh. (Chi tiết điều trị: xem thêm ở từng đường kinh). + Nếu là Lạc Dọc * Thực chứng: Tả Lạc huyệt của kinh Chính. * Hư Chứng : Tả Nguyên huyệt của kinh Chính + Bổ Lạc huyệt củakinh có quan hệ Biểu Lý với kinh bệnh. (Chi tiết xin xem ở từng đường kinh). + Nếu là Tôn Lạc, Huyết Lạc, Phù Lạc Theo thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu 10), chủ yếu là châm cho ra máu (xuấthuyết). BIỂU ĐỒ NGUYÊN TẮC TRỊ LIỆU KINH BIỆT, KINH CÂN V ÀLẠC MẠCH TRỊ LIỆU KINHMẠCH Kinh 1- Do Tà Khí:Biệt · Huyệt Tỉnh kinh bệnh + kinh có quan hệ Biểu Lý (phía đối bên bệnh). · Huyệt Du kinh bệnh + kinh có quan hệ Biểu Lý (phía bên bệnh). 2- Do Nội Nhân · Huyệt Khích của kinh bệnh. · Huyệt Bổ của kinh bệnh. · Huyệt theo đường kinh Biệt. (Thực: Tả A Thị Huyệt Kinh Cân + Bổ Kinh KinhCân Chính (Hư: Tả Kinh Chính + Cứu Kinh Cân Lạc (Thực: tả huyệt Lạc.Dọc (Hư: bổ huyệt Lạc + tả huyệt Nguyên. Lạc Tả huyệt Lạc (kinh bệnh) + bổ huyệt Nguyên kinh có quan hệ Biểu Lý.Ngang a- ĐIỀU TRỊ LẠC THỰC Thiên ‘Căn Kết’ (LKhu 5, 40 – 45) có nêu lên các huyệt được dùngtrong các đường kinh Dương khi Lạc bị thực: ĐƯỜNG HUYỆT DÙNGKINH Chí Âm (Bq.67), Kinh Cốt (Bq.64), Côn Lôn Túc TháiDương (Bq.60), Thiên Trụ (Bq.10), Phi Dương (Bq.58). Lệ Đoài (Vi.45), Xung Dương (Vi.42), Túc TúcDương Minh Tam Lý (Vi.36), Nhân Nghênh (Vi.9), Phong Long (Vi.40). Túc Thiếu Túc Khiếu Âm (Đ.44), Khâu Khư (Đ.40),Dương Dương Phụ (Đ.38), Thiên Xung (Đ.9), Quang Minh (Đ.37). Thủ Thái Thiếu Trạch (Ttr.1), Dương Cốc (Ttr.5), TiểuDương Hải (Ttr.8), Thiên Song (Ttr.16), Chi Chánh (Ttr.7). Thủ Thiếu Quan Xung (Ttu.1), Dương Trì (Ttu.4), ChiDương Câu (Ttu.6), Thiên Dũ (Ttu.16), Ngoại Quan (Ttu.5). T hủ Thương Dương (Đtr.1), Hợp Cốc (Đtr.4),Dương Minh Dương Khê (Đtr.5), Phù Đột (Đtr.18), Thiên Lịch (Đtr.6). Khi có dấu hiệu ‘Thực’ ở Lạc của đường kinh nào, dựa theo bảng trênđể chọn huyệt cho phù hợp. Thí dụ: Mụn nhọt ở môi miệng, bụng trướng là dấu hiệu Lạc dọc củaTúc Dương Minh Vị bị rối loạn. Chọn cách phối huyệt trên - dưới. Theobảng trên, có thể chọn huyệt Lệ Đoài (Vi. 45) + Nhân Nghênh (Vi.9)...