Nhà lao An Nam ở Guyane_Kỳ 7 Cuộc đày ải giữa đại dương
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.30 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chiều 17-5-1931, con tàu Martiniere chở Lương Duyên Hồi cùng bạn bè đồng chí rời Côn Đảo ra đi. Dưới đây là những trang viết thuật lại hàng chục ngày lênh đênh trên sóng nước được trích từ hồi ký viết tay Từ Đảng ra đời cho đến khi đi đày Guyane của ông Lương Duyên Hồi, sau khi nhận được đề nghị kể lại cuộc đi đày từ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng trung ương vào tháng 12-1969.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà lao An Nam ở Guyane_Kỳ 7 Cuộc đày ải giữa đại dươngNhà lao An Nam ở Guyane_Kỳ 7 Kỳ 7: Cuộc đày ải giữa đại dươngChiều 17-5-1931, con tàu Martiniere chở LươngDuyên Hồi cùng bạn bè đồng chí rời Côn Đảo ra đi.Dưới đây là những trang viết thuật lại hàng chụcngày lênh đênh trên sóng nước được trích từ hồi kýviết tay Từ Đảng ra đời cho đến khi đi đày Guyanecủa ông Lương Duyên Hồi, sau khi nhận được đềnghị kể lại cuộc đi đày từ Ban nghiên cứu lịch sửĐảng trung ương vào tháng 12-1969. Giữ tư thế người Việt NamChiếc tủ kính trưng bày những kỷ vật của hai nhàcách mạng, hai người bạn Lương Duyên Hồi và BùiHữu Diên tại Bảo tàng tỉnh Thái Bình.Trong tủ là chiếc hòm gỗ (lớn, bên phải) được cho làcủa ông Lương Duyên Hồi mang về từ Guyane, chiếctráp gỗ của ông Hồi được đặt sau chiếc vali gỗ đượccho là của ông Bùi Hữu Diên, mặt trước chiếc hòm làcây đèn dầu ông Diên sử dụng trước năm 1930 - Ảnh:U.LYChuyến tàu này tất cả có 537 người. Anh em chính trịphạm có hơn 100 người, đa số là anh em tham gia cácvụ bạo động Yên Bái, Phú Thọ, Kiến An, Vĩnh Bảo,Phụ Dực... Hầu hết bị kết án tù chung thân, 20 năm,15 năm cho đến 10 năm.Lên tàu xong, vào chuồng xí tôi thấy có máy nướcbiển đưa lên bèn cởi quần áo ướt ra, giũ cho hết nướcmưa. Vô tình cái quần bị nước biển cuốn đi mất! Thếlà duy nhất tôi còn một cái áo. Đang lúc khó nghĩ thìanh Uẩn, một bạn tù người Vĩnh Bảo, để lại quần chotôi. Rồi chúng phát cho chúng tôi mỗi người mộtchăn đơn, một võng dệt có vòng sắt mắc lên mạn tàu.Cứ sau bữa ăn xong hoặc khi có sóng gió to mớiđược mắc võng lên nằm. Anh em còn tự động nhắcnhở nhau về cách giữ vệ sinh và đối xử với binh línhđịch phải giữ tư thế con người Việt Nam trong caotrào mới.Tàu Martiniere có bảy tầng, chúng tôi ở tầm ngangmặt biển, có ba khoang. Toa tầng dưới là chỗ chứa đồvật để thức ăn, nuôi dê, cừu, bò, lợn... Ba tầng trên làchỗ đại đội lính thủy đóng, có một quan năm chỉ huyvà đại đội lính lê dương do một tên quan ba điềukhiển, là đơn vị áp tải chúng tôi.Đội lính thủy là đơn vị làm chủ tàu, mỗi khi đi sửachữa máy móc trên tàu phải qua chỗ chúng tôi ở,không tỏ thái độ gì. Còn đội lê dương đa số là ngườicó tư tưởng phân biệt màu da, có đầu óc chính quốcvới bản xứ, nhất là bộ phận quân y thiếu lương tâmnhà nghề. Chẳng hạn như tên đội thuốc, mỗi khi đếnlấy, anh em tù khai ốm, đi khám bệnh, nó hoạnh họeđủ trò, nói năng thô bỉ. Tụi canh gác đa số ra vẻ cừuthị anh em. Có đêm chúng tiêu khiển bằng lối múcnước hắt vào võng anh em đang ngủ. Mỗi tuần lễ mộtlần chúng vào khám chỗ anh em nằm, chúng nắntừng củ tỏi của anh em trong túi. Không quên tuyên truyền vận độngTàu Martiniere của Pháp chuyên chở tù nhân sangMỹ châu, không chở thuê hành khách. Khi ấy chúngsợ anh em thợ thuyền các bến ghé qua biểu tình phảnđối việc đưa chúng tôi đi đày nên chúng không dámcho tàu cập bến nào cả.Tàu khởi hành từ Côn Đảo trong bờ biển Đông (TháiBình Dương), qua Ấn Độ Dương sang Đại TâyDương, chiếu đường biển đi Cayenne, thủ phủ củaGuyane, ròng rã 45 ngày đêm, 25.920 cây số mới tới.Khi còn trên mặt biển Ấn Độ Dương, chúng đậu lạingoài khơi, phía nam châu Phi gần thuộc địa Anh, độhai cây số để chuyển than và lấy nước ngọt.Sóng biển Đại Tây Dương thật là hùng vĩ, khôngsóng biển đại dương nào bì kịp. Qua Đại Tây Dươngcó rất nhiều anh em bị say sóng. Có người không ănuống mà vẫn bị nôn mửa. Có người nằm yên trênvõng không sao, trở dậy đi ngoài, đi tiểu lại bị nônmửa. Bản thân tôi bấy giờ tuy còn tuổi thanh niên,nhưng không phải là loại tráng kiện gì, nghe nói đếnbị say sóng biển cũng thấy hoang mang. Hay đâu tôivẫn bình thường, không bị say sóng, không bỏ bữacơm nào. Có một số anh em cũng tương tự.Sóng biển càng to thì số phận anh em trên tàu càng bịđe dọa, cả tụi lính gác cũng vậy. Những đồ vật trêntàu nếu không có cữ, có nắp hãm lại, thì nó vẫn bị xôđẩy hoài, tiếng va chạm vào nhau gây thành náo độngcả tàu, làm cho người bị say sóng cảm thấy rất khóchịu.Ảnh ông Lương Duyên Hồi chụp ngày 2-9-1985 nhândịp ông được trao tặng Huân chương độc lập hạng 3,Huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng 2, Huânchương kháng chiến chống Pháp hạng 3, Huy hiệu 50năm tuổi Đảng. Một năm sau đó ông qua đời.Bạn cùng thuyền, cùng bến, cùng đi, nhiều anh em bịđau ốm, phần nhiều do say sóng bị nôn mửa sinhbệnh. Thân tù đày bị bệnh nặng, gặp tụi quân y khôngphải là lương y, không quan tâm cứu chữa, cho nênđã xảy ra tình trạng mấy người bị thiệt mạng. Khichết rồi, chúng cho bó người cùng thanh sắt rồi thổimột hồi còi tàu chào vĩnh biệt, thả cần cẩu từ từ đưangười xấu số xuống biển! Thật là Tây tha sa miệngcá” kiếp tù đày!Chuyến đi này ba anh em chúng tôi (Lương DuyênHồi, Bùi Hữu Diên, Trần Văn Ngọ - tức Cận) cùngchung một vụ án biểu tình, cùng ở chung với nhautrong khoang mũi, thường để tâm vào công tác tuyêntruyền vận động anh em chính trị phạm cũng nhưthường phạm, cùng nhau trao đổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà lao An Nam ở Guyane_Kỳ 7 Cuộc đày ải giữa đại dươngNhà lao An Nam ở Guyane_Kỳ 7 Kỳ 7: Cuộc đày ải giữa đại dươngChiều 17-5-1931, con tàu Martiniere chở LươngDuyên Hồi cùng bạn bè đồng chí rời Côn Đảo ra đi.Dưới đây là những trang viết thuật lại hàng chụcngày lênh đênh trên sóng nước được trích từ hồi kýviết tay Từ Đảng ra đời cho đến khi đi đày Guyanecủa ông Lương Duyên Hồi, sau khi nhận được đềnghị kể lại cuộc đi đày từ Ban nghiên cứu lịch sửĐảng trung ương vào tháng 12-1969. Giữ tư thế người Việt NamChiếc tủ kính trưng bày những kỷ vật của hai nhàcách mạng, hai người bạn Lương Duyên Hồi và BùiHữu Diên tại Bảo tàng tỉnh Thái Bình.Trong tủ là chiếc hòm gỗ (lớn, bên phải) được cho làcủa ông Lương Duyên Hồi mang về từ Guyane, chiếctráp gỗ của ông Hồi được đặt sau chiếc vali gỗ đượccho là của ông Bùi Hữu Diên, mặt trước chiếc hòm làcây đèn dầu ông Diên sử dụng trước năm 1930 - Ảnh:U.LYChuyến tàu này tất cả có 537 người. Anh em chính trịphạm có hơn 100 người, đa số là anh em tham gia cácvụ bạo động Yên Bái, Phú Thọ, Kiến An, Vĩnh Bảo,Phụ Dực... Hầu hết bị kết án tù chung thân, 20 năm,15 năm cho đến 10 năm.Lên tàu xong, vào chuồng xí tôi thấy có máy nướcbiển đưa lên bèn cởi quần áo ướt ra, giũ cho hết nướcmưa. Vô tình cái quần bị nước biển cuốn đi mất! Thếlà duy nhất tôi còn một cái áo. Đang lúc khó nghĩ thìanh Uẩn, một bạn tù người Vĩnh Bảo, để lại quần chotôi. Rồi chúng phát cho chúng tôi mỗi người mộtchăn đơn, một võng dệt có vòng sắt mắc lên mạn tàu.Cứ sau bữa ăn xong hoặc khi có sóng gió to mớiđược mắc võng lên nằm. Anh em còn tự động nhắcnhở nhau về cách giữ vệ sinh và đối xử với binh línhđịch phải giữ tư thế con người Việt Nam trong caotrào mới.Tàu Martiniere có bảy tầng, chúng tôi ở tầm ngangmặt biển, có ba khoang. Toa tầng dưới là chỗ chứa đồvật để thức ăn, nuôi dê, cừu, bò, lợn... Ba tầng trên làchỗ đại đội lính thủy đóng, có một quan năm chỉ huyvà đại đội lính lê dương do một tên quan ba điềukhiển, là đơn vị áp tải chúng tôi.Đội lính thủy là đơn vị làm chủ tàu, mỗi khi đi sửachữa máy móc trên tàu phải qua chỗ chúng tôi ở,không tỏ thái độ gì. Còn đội lê dương đa số là ngườicó tư tưởng phân biệt màu da, có đầu óc chính quốcvới bản xứ, nhất là bộ phận quân y thiếu lương tâmnhà nghề. Chẳng hạn như tên đội thuốc, mỗi khi đếnlấy, anh em tù khai ốm, đi khám bệnh, nó hoạnh họeđủ trò, nói năng thô bỉ. Tụi canh gác đa số ra vẻ cừuthị anh em. Có đêm chúng tiêu khiển bằng lối múcnước hắt vào võng anh em đang ngủ. Mỗi tuần lễ mộtlần chúng vào khám chỗ anh em nằm, chúng nắntừng củ tỏi của anh em trong túi. Không quên tuyên truyền vận độngTàu Martiniere của Pháp chuyên chở tù nhân sangMỹ châu, không chở thuê hành khách. Khi ấy chúngsợ anh em thợ thuyền các bến ghé qua biểu tình phảnđối việc đưa chúng tôi đi đày nên chúng không dámcho tàu cập bến nào cả.Tàu khởi hành từ Côn Đảo trong bờ biển Đông (TháiBình Dương), qua Ấn Độ Dương sang Đại TâyDương, chiếu đường biển đi Cayenne, thủ phủ củaGuyane, ròng rã 45 ngày đêm, 25.920 cây số mới tới.Khi còn trên mặt biển Ấn Độ Dương, chúng đậu lạingoài khơi, phía nam châu Phi gần thuộc địa Anh, độhai cây số để chuyển than và lấy nước ngọt.Sóng biển Đại Tây Dương thật là hùng vĩ, khôngsóng biển đại dương nào bì kịp. Qua Đại Tây Dươngcó rất nhiều anh em bị say sóng. Có người không ănuống mà vẫn bị nôn mửa. Có người nằm yên trênvõng không sao, trở dậy đi ngoài, đi tiểu lại bị nônmửa. Bản thân tôi bấy giờ tuy còn tuổi thanh niên,nhưng không phải là loại tráng kiện gì, nghe nói đếnbị say sóng biển cũng thấy hoang mang. Hay đâu tôivẫn bình thường, không bị say sóng, không bỏ bữacơm nào. Có một số anh em cũng tương tự.Sóng biển càng to thì số phận anh em trên tàu càng bịđe dọa, cả tụi lính gác cũng vậy. Những đồ vật trêntàu nếu không có cữ, có nắp hãm lại, thì nó vẫn bị xôđẩy hoài, tiếng va chạm vào nhau gây thành náo độngcả tàu, làm cho người bị say sóng cảm thấy rất khóchịu.Ảnh ông Lương Duyên Hồi chụp ngày 2-9-1985 nhândịp ông được trao tặng Huân chương độc lập hạng 3,Huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng 2, Huânchương kháng chiến chống Pháp hạng 3, Huy hiệu 50năm tuổi Đảng. Một năm sau đó ông qua đời.Bạn cùng thuyền, cùng bến, cùng đi, nhiều anh em bịđau ốm, phần nhiều do say sóng bị nôn mửa sinhbệnh. Thân tù đày bị bệnh nặng, gặp tụi quân y khôngphải là lương y, không quan tâm cứu chữa, cho nênđã xảy ra tình trạng mấy người bị thiệt mạng. Khichết rồi, chúng cho bó người cùng thanh sắt rồi thổimột hồi còi tàu chào vĩnh biệt, thả cần cẩu từ từ đưangười xấu số xuống biển! Thật là Tây tha sa miệngcá” kiếp tù đày!Chuyến đi này ba anh em chúng tôi (Lương DuyênHồi, Bùi Hữu Diên, Trần Văn Ngọ - tức Cận) cùngchung một vụ án biểu tình, cùng ở chung với nhautrong khoang mũi, thường để tâm vào công tác tuyêntruyền vận động anh em chính trị phạm cũng nhưthường phạm, cùng nhau trao đổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử Nhà lao An Nam ở GuyaneTài liệu có liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 228 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 137 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 118 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 102 1 0 -
82 trang 86 0 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 79 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 78 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 60 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 60 0 0 -
86 trang 58 0 0