Nhà tiên tri của sự bất ổn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.65 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại Suy thoái không đơn giản là nền kinh tế bong bóng tan vỡ, mà nó còn là sự suy thoái của tầng lớp trung lưu, đồng thời chứng kiến sự chấm dứt ảo tưởng lạc quan đã có từ thời Reagan-Thatcher về những gì nền kinh tế có thể làm cho xã hội loài người. Mời các bạn cùng tìm hiểu vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà tiên tri của sự bất ổnNhà tiên tri của sự bất ổn(*)DAVID COWAN, Uncertainty’s Prophet,http://www.theamericanconservative.com/articles/uncertaintys-prophet/Lan Anh dịchĐại Suy thoái không đơn giản là nềnkinh tế bong bóng tan vỡ, mà nó còn làsự suy thoái của tầng lớp trung lưu, đồngthời chứng kiến sự chấm dứt ảo tưởng lạcquan đã có từ thời Reagan-Thatcher vềnhững gì nền kinh tế có thể làm cho xãhội loài người. Không chỉ các thị trườngbị chao đảo từ thời kỳ bình ổn sangkhủng hoảng, mà điều này cũng đúng vớiý kiến cơ bản về nền kinh tế đó.Các nguyên tắc của thời ReaganThatcher rất rõ ràng về mặt hùng biện,nhưng không phải luôn thành công khichuyển thành chính sách. Mục đích củachương trình là để giảm sự can thiệp củachính phủ vào nền kinh tế, giảm gánhnặng của việc điều tiết và đánh thuế,cùng với tư nhân hóa ngành nghề thuộcsở hữu nhà nước. Các nhà tư tưởngthường được trích dẫn để ủng hộ nhữngnỗ lực này là Milton Friedman vàFriedrich von Hayek, cùng với một số ítcác nhà kinh tế học thuộc Trường pháiKinh tế học Chicago và Trường pháiKinh tế Áo.(*)(*)Bài viết nói về Frank Hyneman Knight (1885-1972),nhà kinh tế học người Mỹ và cũng là nhà kinh tế họcquan trọng của thế kỷ XX - BBT.Thời kỳ suy thoái đã quét sạch tất cảvà mở ra một kỷ nguyên mới của chủnghĩa Keynes, đến mức mà bây giờ tất cảchúng ta một lần nữa lại là những ngườitheo chủ nghĩa Keynes. Sự lựa chọn nàydường như vẫn chưa kiên định. Chúng tacần nhớ rằng, trước Keynes, kinh tế họcvề cơ bản là một môn học về thị trường tựdo. Keynes đã khởi xướng một cuộc tấncông trí tuệ vào thị trường tự do, tranh đấuvới cả quan điểm truyền thống/cổ điển củakinh tế học bắt nguồn từ Adam Smith vàsự hiểu biết theo Trường phái Kinh tế họcÁo của nhiều người cùng thời với ông.Ông muốn tăng cường vai trò của chínhphủ trong việc quản lý xã hội trong thờiđại công nghiệp hiện đại, điều rất hấp dẫntrong thế giới thời hậu chiến và cũng rấthấp dẫn vào thời nay.Ngày nay, chúng ta đều có chung mộtsuy nghĩ rằng nền kinh tế không đáp ứngđược những nhu cầu của chúng ta, khiếnđây là một thời khắc quan trọng. Việcphô trương những ý tưởng kinh tế thờiReagan-Thatcher khi ứng phó giống nhưđốt một điếu thuốc lá ở nơi công cộng có những nơi dành cho việc hút thuốcnhưng đối với hầu hết những người ởcùng thì không thể chấp nhận được vềNhš ti˚n tri§mặt xã hội. Tuy nhiên, chúng ta có thểquay trở lại với thầy giáo cũ củaFriedman, Frank H. Knight để tìm mộtnhà kinh tế học bảo thủ phù hợp hơn vớinhững thời điểm khó khăn của chúng ta.Frank H. Knight lập luận rằng, nhưnhững người ủng hộ CNXH, Keynes đãquá tự tin vào khả năng giải quyết cácvấn đề kinh tế của chính phủ. Nhưng cóphải các nhà kinh tế học thuộc Trườngphái (kinh tế học) Chicago và Áo cũng đãquá tự tin vào các thị trường? Frank H.Knight chắc chắn nghĩ như vậy. Là mộtgiáo sư tại trường Đại học Chicago, trênthực tế, ông là người đồng sáng lập tưtưởng được biết đến là Trường phái Kinhtế học Chicago. Sinh viên của ông baogồm George Stigler, James Buchanan vàGary Becker cũng như là Friedman nhưngdù sao tư tưởng của ông rất khó để phânloại một cách dễ dàng.Công trình đầu tiên và chủ yếu củaông là Rủi ro, Bất ổn và Lợi nhuận, đượcphát hành vào năm 1921, cùng với nămKeynes phát hành cuốn sách của mình vềxác suất. Cuốn sách của Frank H. Knightthiết lập khái niệm “bất ổn Knight” trongkinh tế học, đưa ra sự khác biệt quan trọnglà trong khi “rủi ro” có thể tính toán đượcvà được bảo hiểm, “sự bất ổn” thật sựtrong thế giới mở đường cho các cơ hội đểtạo ra lợi nhuận và thành lập doanh nghiệpkinh doanh.Frank H. Knight đã có nhiều cuộctranh luận gay gắt với những người theoTrường phái Kinh tế học Áo và Trườngphái Keynes. Lập luận quan trọng của ôngvới Hayek là về lý thuyết vốn và lãi. Ôngcũng tranh luận về những chủ đề tương tựvới Keynes, nhưng mối quan tâm lớn hơncủa ông với Keynes là quan điểm củaKeynes rằng chính phủ có thể định hướngnền kinh tế. Ông tin rằng Keynes đã phạm53lại nhiều ý tưởng sai lầm trước đây. FrankH. Knight cho rằng vốn trong một xã hộiđang phát triển là vô cùng, có nghĩa làviệc sản xuất không có bắt đầu hay kếtthúc, trừ khi biết được ngày tận thế/thếgiới kết thúc và toàn bộ nền kinh tế có thểchuẩn bị để ứng phó với điều này.Do đó, ông bác bỏ khái niệm truyềnthống rằng sản xuất là kết quả của laođộng và chủ nghĩa Marx xoáy vào điềunày rằng lao động tạo ra của cải. Của cảitrong một lĩnh vực là sự tư bản hóa của lợitức vĩnh viễn, và đối với Frank H. Knight,sản xuất không thể được chia nhỏ thànhđối tượng này hay khoảng thời gian khác.Frank H. Knight không tán thành khinhững người theo Trường phái Kinh tếhọc Áo cho rằng việc sản xuất là mộtchuỗi các yếu tố đầu vào và đầu ra. Ôngtranh cãi rằng, khái niệm về một mốiquan hệ nhất định giữa lượng vốn và thờigian hoặc thời gian sản xuất cần phảiđược xóa bỏ.Nói cách khác, ông đã thành côngtrong việc làm hầu hết mọi người khóchịu. Đối với Frank H. Knight, kinh tếhọc không phải là một môn khoa học ảmđạm bởi vì nó không thực sự là một mônkhoa học, nó là cách tư duy về sự khanhiếm trên thế giới và về hành vi của conngười trong bối cảnh của sự khan hiếmnày. Ông cảnh báo về sự bất ổn của hoạtđộng con người và các thỏa thuận kinh tế,cho rằng chúng ta không nên quá an tâmvới các cách tiếp cận lý thuyết của mình,và ông cũng nghi ngờ khả năng dự đoáncác kết quả.Từ cơ sở triết lý này, chúng ta có thểcoi Knight như một nhà kinh tế học bảothủ đối với thời đại bất ổn của chúng ta,mặc dù chúng ta sẽ không tìm thấy được ởđây nhiều sự lựa chọn chính sách. Mặc dùông dạy kinh tế học và viết những công54trình học thuật về kỹ thuật, di sản bềnvững của ông chính là cách tiếp cận vềmặt triết học của ông với lĩnh vực củamình. Frank H. Knight là người ủng hộCNTB có phê phán, và mối quan tâm lớnnhất của ông tập trung vào trạng thái tinhthần và hành vi của xã hội với ý thức sâusắc về chủ nghĩa hiện thự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà tiên tri của sự bất ổnNhà tiên tri của sự bất ổn(*)DAVID COWAN, Uncertainty’s Prophet,http://www.theamericanconservative.com/articles/uncertaintys-prophet/Lan Anh dịchĐại Suy thoái không đơn giản là nềnkinh tế bong bóng tan vỡ, mà nó còn làsự suy thoái của tầng lớp trung lưu, đồngthời chứng kiến sự chấm dứt ảo tưởng lạcquan đã có từ thời Reagan-Thatcher vềnhững gì nền kinh tế có thể làm cho xãhội loài người. Không chỉ các thị trườngbị chao đảo từ thời kỳ bình ổn sangkhủng hoảng, mà điều này cũng đúng vớiý kiến cơ bản về nền kinh tế đó.Các nguyên tắc của thời ReaganThatcher rất rõ ràng về mặt hùng biện,nhưng không phải luôn thành công khichuyển thành chính sách. Mục đích củachương trình là để giảm sự can thiệp củachính phủ vào nền kinh tế, giảm gánhnặng của việc điều tiết và đánh thuế,cùng với tư nhân hóa ngành nghề thuộcsở hữu nhà nước. Các nhà tư tưởngthường được trích dẫn để ủng hộ nhữngnỗ lực này là Milton Friedman vàFriedrich von Hayek, cùng với một số ítcác nhà kinh tế học thuộc Trường pháiKinh tế học Chicago và Trường pháiKinh tế Áo.(*)(*)Bài viết nói về Frank Hyneman Knight (1885-1972),nhà kinh tế học người Mỹ và cũng là nhà kinh tế họcquan trọng của thế kỷ XX - BBT.Thời kỳ suy thoái đã quét sạch tất cảvà mở ra một kỷ nguyên mới của chủnghĩa Keynes, đến mức mà bây giờ tất cảchúng ta một lần nữa lại là những ngườitheo chủ nghĩa Keynes. Sự lựa chọn nàydường như vẫn chưa kiên định. Chúng tacần nhớ rằng, trước Keynes, kinh tế họcvề cơ bản là một môn học về thị trường tựdo. Keynes đã khởi xướng một cuộc tấncông trí tuệ vào thị trường tự do, tranh đấuvới cả quan điểm truyền thống/cổ điển củakinh tế học bắt nguồn từ Adam Smith vàsự hiểu biết theo Trường phái Kinh tế họcÁo của nhiều người cùng thời với ông.Ông muốn tăng cường vai trò của chínhphủ trong việc quản lý xã hội trong thờiđại công nghiệp hiện đại, điều rất hấp dẫntrong thế giới thời hậu chiến và cũng rấthấp dẫn vào thời nay.Ngày nay, chúng ta đều có chung mộtsuy nghĩ rằng nền kinh tế không đáp ứngđược những nhu cầu của chúng ta, khiếnđây là một thời khắc quan trọng. Việcphô trương những ý tưởng kinh tế thờiReagan-Thatcher khi ứng phó giống nhưđốt một điếu thuốc lá ở nơi công cộng có những nơi dành cho việc hút thuốcnhưng đối với hầu hết những người ởcùng thì không thể chấp nhận được vềNhš ti˚n tri§mặt xã hội. Tuy nhiên, chúng ta có thểquay trở lại với thầy giáo cũ củaFriedman, Frank H. Knight để tìm mộtnhà kinh tế học bảo thủ phù hợp hơn vớinhững thời điểm khó khăn của chúng ta.Frank H. Knight lập luận rằng, nhưnhững người ủng hộ CNXH, Keynes đãquá tự tin vào khả năng giải quyết cácvấn đề kinh tế của chính phủ. Nhưng cóphải các nhà kinh tế học thuộc Trườngphái (kinh tế học) Chicago và Áo cũng đãquá tự tin vào các thị trường? Frank H.Knight chắc chắn nghĩ như vậy. Là mộtgiáo sư tại trường Đại học Chicago, trênthực tế, ông là người đồng sáng lập tưtưởng được biết đến là Trường phái Kinhtế học Chicago. Sinh viên của ông baogồm George Stigler, James Buchanan vàGary Becker cũng như là Friedman nhưngdù sao tư tưởng của ông rất khó để phânloại một cách dễ dàng.Công trình đầu tiên và chủ yếu củaông là Rủi ro, Bất ổn và Lợi nhuận, đượcphát hành vào năm 1921, cùng với nămKeynes phát hành cuốn sách của mình vềxác suất. Cuốn sách của Frank H. Knightthiết lập khái niệm “bất ổn Knight” trongkinh tế học, đưa ra sự khác biệt quan trọnglà trong khi “rủi ro” có thể tính toán đượcvà được bảo hiểm, “sự bất ổn” thật sựtrong thế giới mở đường cho các cơ hội đểtạo ra lợi nhuận và thành lập doanh nghiệpkinh doanh.Frank H. Knight đã có nhiều cuộctranh luận gay gắt với những người theoTrường phái Kinh tế học Áo và Trườngphái Keynes. Lập luận quan trọng của ôngvới Hayek là về lý thuyết vốn và lãi. Ôngcũng tranh luận về những chủ đề tương tựvới Keynes, nhưng mối quan tâm lớn hơncủa ông với Keynes là quan điểm củaKeynes rằng chính phủ có thể định hướngnền kinh tế. Ông tin rằng Keynes đã phạm53lại nhiều ý tưởng sai lầm trước đây. FrankH. Knight cho rằng vốn trong một xã hộiđang phát triển là vô cùng, có nghĩa làviệc sản xuất không có bắt đầu hay kếtthúc, trừ khi biết được ngày tận thế/thếgiới kết thúc và toàn bộ nền kinh tế có thểchuẩn bị để ứng phó với điều này.Do đó, ông bác bỏ khái niệm truyềnthống rằng sản xuất là kết quả của laođộng và chủ nghĩa Marx xoáy vào điềunày rằng lao động tạo ra của cải. Của cảitrong một lĩnh vực là sự tư bản hóa của lợitức vĩnh viễn, và đối với Frank H. Knight,sản xuất không thể được chia nhỏ thànhđối tượng này hay khoảng thời gian khác.Frank H. Knight không tán thành khinhững người theo Trường phái Kinh tếhọc Áo cho rằng việc sản xuất là mộtchuỗi các yếu tố đầu vào và đầu ra. Ôngtranh cãi rằng, khái niệm về một mốiquan hệ nhất định giữa lượng vốn và thờigian hoặc thời gian sản xuất cần phảiđược xóa bỏ.Nói cách khác, ông đã thành côngtrong việc làm hầu hết mọi người khóchịu. Đối với Frank H. Knight, kinh tếhọc không phải là một môn khoa học ảmđạm bởi vì nó không thực sự là một mônkhoa học, nó là cách tư duy về sự khanhiếm trên thế giới và về hành vi của conngười trong bối cảnh của sự khan hiếmnày. Ông cảnh báo về sự bất ổn của hoạtđộng con người và các thỏa thuận kinh tế,cho rằng chúng ta không nên quá an tâmvới các cách tiếp cận lý thuyết của mình,và ông cũng nghi ngờ khả năng dự đoáncác kết quả.Từ cơ sở triết lý này, chúng ta có thểcoi Knight như một nhà kinh tế học bảothủ đối với thời đại bất ổn của chúng ta,mặc dù chúng ta sẽ không tìm thấy được ởđây nhiều sự lựa chọn chính sách. Mặc dùông dạy kinh tế học và viết những công54trình học thuật về kỹ thuật, di sản bềnvững của ông chính là cách tiếp cận vềmặt triết học của ông với lĩnh vực củamình. Frank H. Knight là người ủng hộCNTB có phê phán, và mối quan tâm lớnnhất của ông tập trung vào trạng thái tinhthần và hành vi của xã hội với ý thức sâusắc về chủ nghĩa hiện thự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại Suy thoái Nhà tiên tri của sự bất ổn Nhà tiên tri Sự bất ổn Xã hội loài người Suy thoái kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Đề tài: Vấn đề triết học về con người và con người trong quá trình đổi mới hiện nay
18 trang 45 0 0 -
Ebook Chương trình sơ cấp Lý luận chính trị: Phần 1
346 trang 38 0 0 -
Khủng hoảng doanh nghiệp & bài học PR
3 trang 34 0 0 -
19 trang 32 0 0
-
Cách vực dậy doanh nghiệp qua cơn suy thoái
4 trang 31 0 0 -
28 trang 30 0 0
-
64 trang 30 0 0
-
Việt Nam không nên phá giá tiền đồng
4 trang 27 0 0 -
33 trang 25 0 0
-
Luận bàn về tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước
3 trang 25 0 0