Danh mục tài liệu

Nhận diện các tổ chức phi lợi nhuận ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 233.01 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các tổ chức phi lợi nhuận ở Việt Nam ra đời từ những năm 1990 dưới nhiều tên gọi như các quỹ, các hội, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các tổ chức dân sự, v.v…, hoạt động mang tính chất phi lợi nhuận, sau này (từ năm 2013) được gọi chính thức là các tổ chức phi lợi nhuận. Hiện nay, các tổ chức này đang thiếu một hành lang pháp lý hỗ trợ phù hợp, điều này ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình hoạt động và phát triển của các tổ chức. Các tổ chức phi lợi nhuận ở Việt Nam hiện nay, đặc biệt là các tổ chức phi chính phủ, hoạt động khá đa dạng, đem lại nhiều lợi ích cho sự phát triển đất nước, thể hiện qua một số vai trò như: hỗ trợ tài chính, giải quyết các vấn đề cộng đồng, chia sẻ kinh nghiệm và thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận diện các tổ chức phi lợi nhuận ở Việt Nam hiện nay Nhận diện các tổ chức phi lợi nhuận… 35 Nhận diện các tổ chức phi lợi nhuận ở Việt Nam hiện nay Nguyễn Thanh Thủy(*) Tóm tắt: Các tổ chức phi lợi nhuận ở Việt Nam ra đời từ những năm 1990 dưới nhiều tên gọi như các quỹ, các hội, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các tổ chức dân sự, v.v…, hoạt động mang tính chất phi lợi nhuận, sau này (từ năm 2013) được gọi chính thức là các tổ chức phi lợi nhuận. Hiện nay, các tổ chức này đang thiếu một hành lang pháp lý hỗ trợ phù hợp, điều này ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình hoạt động và phát triển của các tổ chức. Các tổ chức phi lợi nhuận ở Việt Nam hiện nay, đặc biệt là các tổ chức phi chính phủ, hoạt động khá đa dạng, đem lại nhiều lợi ích cho sự phát triển đất nước, thể hiện qua một số vai trò như: hỗ trợ tài chính, giải quyết các vấn đề cộng đồng, chia sẻ kinh nghiệm và thông tin. Từ khóa: Tổ chức xã hội, Tổ chức phi lợi nhuận, Tổ chức phi chính phủ Abstract: Non-profit organizations (NPOs) characterized by non-profit activities have emerged in Vietnam since the 1990s under a number of different names such as funds, associations, non-governmental organizations, civil society organizations, etc. They have officially been known as non-profit organizations since 2013. However, there is a dearth of a legal framework for NPOs in Vietnam, which directly affect their operations and development. These organizations, especially the group of non- governmental ones, run a range of varied activities including financial support, community issues solving, knowledge and information sharing which benefit the national development process. Keywords: Social Organization, Nonprofit Organization, Non-governmental Organization 1. Mở đầu(*) thức khác nhau (như các quỹ, hội, v.v…), Nằm trong hệ thống các tổ chức xã hội, mục tiêu chung là hướng tới phát triển cộng các tổ chức phi lợi nhuận ở Việt Nam hiện đồng, đặc trưng là hoạt động mang tính chất nay ngày càng mở rộng về số lượng và đa phi lợi nhuận. Ở Việt Nam, từ năm 2013 dạng trong các hình thức hoạt động. Các các tổ chức này mới chính thức được gọi là tổ chức này được biết đến với nhiều hình các tổ chức phi lợi nhuận, mặc dù đã ra đời từ những năm 1990. (*) ThS., Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học xã Sự năng động của các tổ chức phi lợi hội Việt Nam; Email: thuynguyenxhh@gmail.com nhuận trong các hoạt động chuyên biệt 36 Thông tin Khoa học xã hội, số 11.2018 đang góp phần tạo dựng sự ổn định và phát của Chính phủ, nguyên tắc này (Điều 3) triển của xã hội. Tuy nhiên, vị thế xã hội đã được bổ sung là “không vì mục đích lợi của các tổ chức này chưa được đánh giá cao nhuận”, điều đó đồng nghĩa với quan điểm dẫn tới sự đóng góp đối với các chính sách và mục đích hoạt động mang tính chất “phi phát triển và giám sát hoạt động của doanh lợi nhuận, lợi ích”, hướng tới phát triển nghiệp và Nhà nước chưa tương xứng với cộng đồng, phát triển xã hội. khả năng của họ (Vũ Duy Phú, 2008). Các Nghị định số 30/2012/NĐ-CP ngày tổ chức phi lợi nhuận ở Việt Nam hiện nay 12/4/2012 của Chính phủ về tổ chức, hoạt cũng chưa thực sự được công nhận và hỗ động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện có thể trợ bởi một hành lang pháp lý phù hợp, coi là một văn bản pháp lý góp phần mở điều đó tác động và ảnh hưởng không nhỏ rộng nhóm đối tượng các hội, tổ chức hoạt tới hoạt động của các tổ chức này, từ đó động vì mục đích phi lợi nhuận. Một trong ảnh hưởng một cách gián tiếp tới lợi ích những nguyên tắc đầu tiên được đưa ra là cộng đồng. thành lập và hoạt động không vì lợi nhuận Trên cơ sở tổng quan tài liệu, bài viết (Điều 4) và có tư cách pháp nhân (tương tự khái quát về các tổ chức phi lợi nhuận ở như với quy định tại Nghị định số 45/2010/ Việt Nam hiện nay trên ba khía cạnh: i) NĐ-CP ngày 21/4/2010 của Chính phủ). thể chế pháp lý hỗ trợ thành lập các tổ Cũng theo các Nghị định số 45/2010/NĐ- chức phi lợi nhuận; ii) quan niệm về các CP ngày 21/4/2010, Nghị định số 30/2012/ tổ chức phi lợi nhuận; và iii) vai trò của NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ các tổ chức phi lợi nhuận trong phát triển hay Thông tư số 11/2010/TT-BNV ngày đất nước. 26/11/2010 và Thông tư số 02/2013/TT- 2. Cơ sở pháp lý của việc thành lập các tổ BNV ngày 10/4/2013 của Bộ Nội vụ thì chức phi lợi nhuận những hội, tổ chức hoạt động với mục đích Đề cập tới cơ sở pháp lý của việc thành phi lợi nhuận nhưng không có tư cách pháp lập các tổ chức phi lợi nhuận, trước hết cần nhân không ...