
Nhận thức chính xác về khuyết điểm của mình
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức chính xác về khuyết điểm của mìnhNhận thức chính xác vềkhuyết điểm của mìnhMột người có tầm nhìn nhạy bén, kiến thức uyên thâm, nếu như anh ta biết rõnhững hạn chế của mình thì chắc rằng thành công không bao giờ bỏ rơi anhta.Nhận thức chính xác về khuyết điểm của mìnhCó người từng nói quá rằng, bản thân mỗi con người sống trong thế giới nàychất chứa đầy những khuyết điểm quá trình của cuộc sống là một quá trìnhanh ta không ngừng sửa chữa khuyết điểm và hoàn thiện bản thân mình. Chonên, nhận ra và sửa chữa khuyết điểm của mình là điều vô cùng cần thiết.Muốn phát hiện được khuyết điểm của mình thì cần phải tiến hành phân tích,tự kiểm điểm mình một cách sâu sắc. Việc đánh giá mình không đơn thuầnchỉ là tìm ưu điểm, khẳng định thành tích, vấn đề càng mấu chốt hơn là tìmtới tận chỗ sâu nhất của tâm hồn để phát hiện ra nhược điểm của mình. Hãytruy hỏi gắt gao xem: cuối cùng khuyết điểm của tôi đang ở đâu? Tôi sẽ cốgắng sửa chữa khuyết điểm của mình ra sao đây?Cần lấy mặt tích cực của mình để bổ khuyết cho những sửo đoản của mình,biện pháp hiệu quả nhất là tìm cách khống chế nhược điểm để nó không ảnhhưởng nghiêm trọng, biết phát huy ưu thế, ra tay rèn luỵên ưu thế đó được sắcbén, hãy dùng ưu thế vượt trội của bạn mà làm át các nhược điểm.Mỗi người đều có sở trường đặc biệt, và nếu như chúng ta biết phát huy ưuthế đó thì chúng ta sẽ thành công.Chúng ta cần phải nhận thức đúng mình, nhưng điều đó không có nghĩa làchúng ta chỉ nhăm nhăm đi đào bới mãi mặt tiêu cực và nghĩ rằng chỉ như vậymới là nhận thức đúng mình mà chúng ta cần biết rõ mặt mạnh mặt yếu củamình để từ đó có được đường hướng phát triển đúng đắn.Việc nhận thức khuyết điểm của mình là vô cùng cần thiết, nhưng biết và“xếp xó” thì cũng vô tác dụng. Chúng ta nhận thức rõ khuyết điểm mình vàmưu cầu được sự cải tiến và hoàn thiện thì việc nhận thức của chúng ta mớimang lại hiệu quả thiết thực. sau khi đã nhận thức đúng khuyết điểm củamình rồi thì cần phải tìm cách sửa chữa nó, đồng thời phát huy hết ưu thế củamình, như vậy cuộc sống tốt đẹp mới đang chờ bạn!Lời khuyên:Quá trình của cuộc sống là một quá trình không ngừng sửa chữa khuyết điểmvà hoàn thiện bản thân mình. Chúng ta chẳng những phải có thói quen nhậnthức được khuyết điểm của mình, mà còn phải sửa cái xấu, phát huy bồidưỡng thói quen tốt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật làm người phương châm sống nghệ thuật sống tâm lý học lứa tuổi tâm lý con người tâm lý học tâm lý là gìTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 545 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 397 7 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 391 0 0 -
3 trang 301 0 0
-
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 281 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 279 0 0 -
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 279 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 270 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 264 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 256 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 243 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 236 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 235 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 233 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 231 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 231 0 0 -
Dạy con, có nên cầm tay chỉ việc?
3 trang 229 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 227 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học pháp lý (Dùng cho hệ cử nhân) - Nguyễn Hồi Loan và Đặng Thanh Nga
208 trang 226 10 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 213 0 0