Danh mục tài liệu

Nhận thức của nữ sinh viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế về sức khỏe sinh sản

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 280.36 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đã khảo sát nữ sinh viên của bốn khoa bao gồm Giáo dục Mầm non, Giáo dục Chính trị, Ngữ văn và Sinh học của trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế để tìm hiểu nhận thức của sinh viên về các vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản như: cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục, tuổi dậy thì, chăm sóc sức khỏe sinh sản, quan hệ tình dục, mang thai, các biện pháp phòng tránh thai…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức của nữ sinh viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế về sức khỏe sinh sảnNHẬN THỨC CỦA NỮ SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ VỀ SỨC KHỎE SINH SẢNTẠ THỊ KIM NHUNGTrường Đại học Sư phạm – Đại học HuếTóm tắt: Chúng tôi đã khảo sát nữ sinh viên của bốn khoa bao gồm Giáodục Mầm non, Giáo dục Chính trị, Ngữ văn và Sinh học của trường Đại họcSư phạm, Đại học Huế để tìm hiểu nhận thức của sinh viên về các vấn đềliên quan đến sức khỏe sinh sản như: cấu tạo và chức năng của cơ quan sinhdục, tuổi dậy thì, chăm sóc sức khỏe sinh sản, quan hệ tình dục, mang thai,các biện pháp phòng tránh thai…Và tìm ra sự ảnh hưởng của nơi sống, thờigian học tập ở trường đại học cũng như yếu tố gia đình…tới nhận thức củanữ sinh viên về các vấn đề trên.Từ khóa: nhận thức, nữ sinh viên, trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế,sức khỏe sinh sản1. ĐẶT VẤN ĐỀTheo tổ chức Y tế thế giới (WHO), sức khỏe sinh sản được định nghĩađó là trạng tháikhoẻ mạnh, hoàn hảo về thể chất, tinh thần và xã hội trong tất cả mọi khía cạnh liênquan đến hệ thống sinh sản, chức năng sinh sản và quá trình sinh sản chứ không phảichỉ là không có bệnh tật hay tổn thương ở bộ máy sinh sản. Sức khoẻ sinh sản bao gồmnhiều khía cạnh, trong đó có cả khía cạnh liên quan đến sức khoẻ tình dục[1]. Sức khoẻsinh sản có tầm quan trọng đặc biệt đối với con người về cả mặt sinh lí cũng như tâm lí.Nữ giới là người giữ vai trò trực tiếp trong việc mang thai và sinh con, duy trì nòi giốngnên cần phải hiểu rõ về sức khỏe sinh sản (SKSS) [2]. Trường đại học sư phạm có sốlượng lớn nữ sinh viên, là nơi đào tạo các giáo viên tương lai, ngoài nâng cao kiến thứcvề SKSS để bảo vệ bản thân thì họ còn có nhiệm vụ giáo dục SKSS cho học sinh saunày, đặc biệt là sinh viên các ngành Sinh học, Giáo dục chính trị. Trong những năm gầnđây, số lượng sinh viên mang thai ngoài ý muốn, phải kết hôn sớm và sinh con trong khicòn đi học có xu hướng gia tăng. Những sinh viên đó phải gián đoạn quá trình học tập,trong số đó có nhiều sinh viên đã không thể tiếp tục trở lại trường đi học do phải chămcon nhỏ và kinh tế khó khăn. Nguyên nhân chủ yếu của việc trên là do nhận thức về tìnhyêu, về tình dục, biện pháp phòng tránh thai cũng như bảo vệ bản thân còn hạn chế. Bêncạnh đó, với sự phát triển của kinh tế thị trường, thông tin đa dạng và đa chiều cũngphần nào ảnh hưởng đến lối sống của sinh viên hiện nay mặc dù Trường Đại học Sưphạm, Đại học Huế được đóng trên vùng đất vẫn còn giữ được nhiều nét văn hóa truyềnthống. Để tìm hiểu rõ hơn nhận thức của sinh viên về sức khỏe sinh sản và những yếu tốtác động đến quá trình nhận thức đó chúng tôi đã tiến hành khảo sát nữ sinh viên nămthứ nhất và năm thứ tư.Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 03(35)/2015: tr. 98-107NHẬN THỨC CỦA NỮ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ...992. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu: Nhận thức của nữ sinh viên khoa Ngữ văn, khoa Giáo dục Mầmnon (GDMN), khoa Sinh học và khoa Giáo dục Chính trị (GDCT), trường Đại học Sưphạm, Đại học Huế về vấn đề sức khỏe sinh sản.Khách thể nghiên cứu bao gồm 475 bạn sinh viên nữ (SVN) năm 4 và năm 1 với đặcđiểm như sau:Bảng 1. Thông tin về đối tượng nghiên cứuStt123456Nội dungThành thịNơi ởMiền núiNông thônCán bộLao động chân tayNghề nghiệp bố mẹBuôn bánDư giảThu nhập gia đìnhĐủ ănKhó khănỞ trọ bên ngoàiKí túc xáNơi ở khi học đại họcỞ với gia đìnhKhácChưa có người yêuĐang có người yêuTình yêu sinh viênCó người yêu nhưng đã chia tayĐã có chồngHòa thuậnHay cãi nhauTình trạng hôn nhânLy thâncủa bố mẹLy hônGóa bụaSố lượng926232171279125333895326345153142121747712395368630Tỉ lệ (%)19,413,167,614,958,726,36,981,911,255,49,532,22,944,636,616,22,583,27,61,71,36,3Nhìn chung khách thể nghiên cứu khá đa dạng về nhiều đặc điểm (cá nhân, gia đình,nhà trường và xã hội). Điều này có thể sẽ ảnh hưởng đến mức độ nhận thức, thái độ vàhành vi của các bạn về SKSS.- Phương pháp nghiên cứuPhương pháp chính chúng tôi sử dụng để nghiên cứu là phương pháp điều tra bằngphiếu hỏi. Dữ liệu thu được qua phiếu hỏi được xử lí bằng phần mềm SPSS 17.0.100TẠ THỊ KIM NHUNG3. NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN NỮ VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN3.1. Tự đánh giá của sinh viên nữ về SKSSBảng 2. Tự đánh giá mức độ nhận thức của SVN về SKSSTiêu chíKhoaNămNghề nghiệp bố mẹĐối tượngGDMNVĂNGDCTSINH14Cán bộLao động tay chânKinh doanhSố lượng28077586027619971279125Điểm TB3,383,423,313,453,423,343,583,313,45Độ lệch chuẩn0,820,730,940,810,840,790,940,760,86Kết quả bảng trên cho thấy SVN tự đánh giá mức độ nhận thức của mình về SKSS khátốt, có điểm trung bình 3.39. Trong đó sinh viên khoa Sinh học tự đánh giá mức độ nhậnthức tốt nhất và thấp nhất là khoa GDCT. Năm 1 cũng tự đánh giá cao hơn năm 4, tuynhiên tất cả sự chênh lệch này đều không có ý nghĩ ...

Tài liệu có liên quan: