Danh mục tài liệu

NHÂN VẬT MỊ VÀ NHÂN VẬT APHỦ TRONG TÁC PHẨMVỢ CHỒNG APHỦ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 178.14 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Truyện Vợ chồng A Phủ đã được sửa chữa khá nhiều lần. Bố cục gồm hai phần: Phần đầu chủ yếu nói về cuộc đời Mị và A Phủ ở Hồng Ngài, bị chà đạp, đây đoạ trong nhà thống lí Pá Tra cho đến khi Mị cắt dây trói cứu A Phủ và cả hai bỏ trốn; phần tiếp theo nói về sự đổi đời của hai nhân vật này ở Phiềng Sa, họ thành vợ chồng, gặp gỡ cán bộ cách mạng, được giác ngộ và trở thành du kích. SGK trích giới thiệu phần đầu của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHÂN VẬT MỊ VÀ NHÂN VẬT APHỦ TRONG TÁC PHẨM"VỢ CHỒNG APHỦ" NHÂN VẬT MỊ VÀ NHÂN VẬT APHỦ TRONG TÁC PHẨMVỢ CHỒNG APHỦTruyện Vợ chồng A Phủ đã được sửa chữa khá nhiều lần. Bố cục gồm hai phần: Phầnđầu chủ yếu nói về cuộc đời Mị và A Phủ ở Hồng Ngài, bị chà đạp, đây đoạ trong nhàthống lí Pá Tra cho đến khi Mị cắt dây trói cứu A Phủ và cả hai bỏ trốn; phần tiếptheo nói về sự đổi đời của hai nhân vật này ở Phiềng Sa, họ thành vợ chồng, gặp gỡcán bộ cách mạng, được giác ngộ và trở thành du kích. SGK trích giới thiệu phần đầucủa truyện, cũng là phần được chính tác giả cùng nhiều nhà nghiên cứu giảng dạyvăn học cho là đặc sắc hơn cả. (Tư liệu tham khảo)1) Hình tượng nhân vật Mị- Về đoạn văn mở đầu, giới thiệu nhân vật Mị:Ngay từ những dòng đâu tiên, người đọc đã buộc phải chú ý tới hình ảnh người congái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa và Lúc nào cũng vậy dùquay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối lên, cô ấy cũngcúi mặt,mặt buồn rười rượiCách vào truyện gây ấn tượng nhờ tác giả đã tạo ra những đối nghịch:+ Một cô gái lẻ loi, âm thầm gần như lẫn vào các vật vô tri: cái quay sợi, tảng đá tầungựa trong khung cảnh đông đúc, tấp nập của gia đình thống lí Pá Tra.+ Cô gái ấy là con dâu của một gia đình quyền thế, giàu có nhiều nương, nhiều bạc,nhiều thuốc phiện nhất làng nhưng sao lúc nào cũng cúi mặt nhẫn nhục và mặtbuồn rười rượiĐây là thủ pháp nhằm tạo tình huống: có vấn đề trong lối kể chuyện truyền thống giúptác giả mở lối dẫn người đọc cùng tham gia hành trình tìm hiểu những bí ấn của sốphận nhân vật.- Phần tiếp theo của đoạn trích kể về số phận éo le và những phẩm chất tốt đẹp củanhân vật Mị. Chú ý vào hai nét chính: Cô Mị với cuộc đời cực nhục, khổ đau và cô Mivới sức sống tiềm tàng dẫn tới sứ Phản kháng mãnh liệt, táo bạo.+ Vì món nợ truyền kiếp khiến Mị trở thành con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra.Khái niệm con dâu gạt nợ : Con dâu gạt nợ thì bề ngoài là con dâu nhưng thực chấtbên trong là con nợ. Điều cực nhục và khổ đau của số phận nhân vật mà đó là: mộtcon nợ thông thường dù khốn khổ vẫn còn hi vọng một ngày nào đó thoát khỏi thânphận con nợ khi đã thanh toán đầy đủ cho chủ nợ. Phương thức thanh toán có thể bằngtiền, bằng vật chất, bằng số ngày công làm việc cho chủ nợ.., Oái ăm chỗ, Mị là connợ nhưng Mị cũng lại là con dâu. Là con dâu, linh hồn Mị đã bị đem trình ma nhàthống lí rồi, Mị không thể chạy đâu cho thoát! Mị sẽ phải kéo lê cái thân phận khốnkhổ của mình cho đến bao giờ? cho đến tàn đời!Thực ra, cái nguy cơ bị biến thành một thứ con nợ chung thân Mị đã linh cảm từtrước. Cô đã nghĩ cách cứu mình (thực chất là cứu tình yêu của mình) và trả món nợcủa gia đình bằng cách đề nghị cha để cô đi làm nương; cô đã van xin cha: đừngbán con cho nhà giàu. Nhưng sự thông minh của một cô gái mới lớn không thắngđược hoàn cảnh và mưu chước thâm độc của cha con thống lí. Mị bị tròng hai thứ dâytrói là làm con nợ (bắt buộc) và làm con dâu (ép buộc) vì cha con thống lí Pá Tra đãmuốn như thế.Phải sống với kẻ mà mình không yêu là nỗi khổ và nỗi đau của Mị. Có đến mấy thángtrời, đêm nào Mị cũng khóc. Rồi không thể chịu đựng hơn được nữa, Mị tính chuyệnăn là ngón để tìm sự giải thoát: Người con gái hiếu thảo ấy, trước khi chết về lạy chamà cũng để xin cha cho mình được chết. Mấy lời thống thiết của người cha già chịunhiều khổ não trong đời đã khiến Mị không thể nghĩ cho nỗi buồn của riêng bản thânMị. Cô quay trớ lại nhà thống lí.Từ đấy, Mị chấp nhận cảnh ngộ sống lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa. Âmthầm như một cái bóng là cách sống mà Mị lựa chọn, cho dù, đó là một sự lựa chọnchống lại bản tính yêu đời của cô gái một thời xinh đẹp và tài hoa. Tác giả cắt nghĩa:Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi để minh giải tình trạng bị đày đoạ đến mức bịtê liệt về tinh thần và dẫn tời tiếng thở dài buông xuôi phó mặc cho hoàn cảnh củanhân vật: Bây giờ thì Mì tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa, là conngựa phải đổi ở cái tàu ngựa nhà này đến ở cái tàu ngựa nhà khác, ngựa chỉ biết việcăn cỏ, biết đi làm mà thôi.Bị biến thành một thứ công cụ lao động là nỗi cực nhục mà nhân vật phải chấp nhậnvà chịu đựng.Nhưng sự ê chề của kiếp sống chưa dừng lại ở đó, Mị còn phải chịu nỗi khổ đau vềtinh thần triền miên. Căn buồng của người phụ nữ Mông thông thường là nơi họ đượchướng chút hạnh phúc ít ỏi của thân phận làm người, từ làm con, đến làm dâu rồi làngmẹ. Căn buồng của Mị ở nhà thống lí chỉ là một thứ ngục thất giam cầm một tù nhân:Ở cái buồng Mị nằm, kín mít, có một chiếc cửa sổ một lỗ vuông bằng bàn tay. Lúcnào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là sương hay là nắng.Người con gái làm dâu gạt nợ ấy bị đày đoạ bởi lao động khổ sai ở nhà thống lí, lẽ cốnhiên là rất cực nhục, nhưng một sự câu lưu vĩnh viễn về tinh thần mới thực sự đángsợ. Nó sẽ! làm cho cô sống mà ...

Tài liệu có liên quan: