Nhận xét kết quả gây mê nội khí quản trong phẫu thuật nội soi u tuyến thượng thận lành tính tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 380.18 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nhận xét kết quả gây mê nội khí quản trong phẫu thuật nội soi u tuyến thượng thận lành tính tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương được nghiên cứu với mục tiêu: Hoàn thiện quy trình vô cảm chu phẫu bảo đảm an toàn hiệu quả trong phẫu thuật nội soi u tuyến thượng thận; Đánh giá kết quả gây mê nội khí quản trong phẫu thuật nội soi u tuyến thượng thận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận xét kết quả gây mê nội khí quản trong phẫu thuật nội soi u tuyến thượng thận lành tính tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, Special Issue 9, 211-218INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH ► CHUYÊN ĐỀ LAO ◄ COMMENTS ON THE RESULTS OF ENDOTRACHEAL ANESTHESIA IN ENDOSCOPIC SURGERY FOR BENIGN ADRENAL TUMORS AT THE CENTRAL ENDOCRINOLOGY HOSPITAL Tran Ngoc Tuan National Hospital of Endocrinology - Nguyen Bo road, Tu Hiep, Thanh Tri Dist, Hanoi City, Vietnam Received: 17/08/2024 Revised: 12/09/2024; Accepted: 23/09/2024 ABSTRACT Through research on anesthesia and 24-hour perioperative resuscitation for 75 patients undergoing adrenal adenoma surgery, we drew the following conclusions: 1. Pheochromocytoma patients requyred 7-10 days of treatment with alpha-blockers or combined beta-blockers to stabilize blood pressure and heart rate before surgery. High blood pressure and hypokalemia must be managed before surgery. During adrenal tumor surgery, invasive arterial blood pressure monitoring is essential, along with additional central venous lines for recurrent or enlarged adenomas. Urinary and gastric catheters should be placed, and medications for blood pressure and heart rhythm control prepared. Hydrocortisone supplementation during and after surgery to prevent adrenal insufficiency. Anesthesiologists must coordinate with surgeons to maintain stable blood pressure during tumor manipulation (when the surgeon pulls or dissects the tumor causing increased blood pressure; the surgeon clamps the main adrenal vein causing hypotension). 2. Endotracheal anesthesia provided effective anesthesia for adrenal gland tumor surgeries, with an average duration of 72.2 ± 16.3 minutes. Conn’s syndrome and pheochromocytoma patients requyre more anesthetics and muscle relaxants than those with non-secreting tumors or Cushings syndrome. Hemodynamic disturbances occurred in all patients with Conns syndrome, Cushings syndrome, and pheochromocytoma, but only in 2 of 13 (11.5%) with non-secreting tumors. Medication is administered to stabilize heart rate and blood pressure in these cases. No significant difference in average blood pressure and heart rate was observed between pheochromocytoma and adrenocortical tumor patients 30 minutes before and 3 hours after surgery, but significant differences were noted during surgery (p < 0.05). All patients had good respiratory status before and after surgery, and both patients and surgeons were satisfied with the anesthesia 48 hours post-surgery. Keywords: Anesthesia, laparoscopic surgery, benign adrenal tumor, invasive arterial blood pressure measurement.*Corresponding authorEmail address: tstuangmhs65@gmail.comPhone number: (+84) 903251427https://doi.org/10.52163/yhc.v65iCD9.1546 211 Tran Ngoc Tuan / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, Special Issue 9, 211-218 NHẬN XÉT KẾT QUẢ GÂY MÊ NỘI KHÍ QUẢN TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI U TUYẾN THƯỢNG THẬN LÀNH TÍNH TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG Trần Ngọc Tuấn Bệnh viện Nội tiết Trung ương - đường Nguyễn Bồ, Tứ Hiệp, Huyện Thanh Trì, Tp. Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 17/08/2024 Chỉnh sửa ngày: 12/09/2024; Ngày duyệt đăng: 23/09/2024 TÓM TẮT Nghiên cứu vô cảm và hồi sức chu phẫu trong 24 giờ cho 75 bệnh nhân mổ u tuyến thượng thận, chúng tôi rút ra kết luận như sau: 1. BN u tủy tuyến thượng thận cần điều trị nội khoa 7-10 ngày trước mổ bằng các thuốc chẹn alpha trước hoặc phối hợp thêm chẹn beta để ổn định huyết áp và nhịp tim. Các bệnh nhân có tăng huyết áp, thiếu kali cần bù cân bằng điện giải, điều trị tăng huyết áp ổn định trước ngày mổ. Các bệnh nhân mổ u tuyến thượng thận nên được làm huyết áp động mạch xâm lấn trước mổ và theo dõi huyết áp động mạch xâm lấn liên tục cho đến khi huyết áp ổn định. Bệnh nhân mổ cũ tuyến thượng thận tái phát hoặc u tuyến thượng thận to nên làm thêm đường truyền tĩnh mạch trung tâm để hồi sức bù máu, dịch kịp thời. Đặt sonde tiểu, sonde dạ dày, chuẩn bị sẵn sàng các thuốc hạ huyết áp, nâng huyết áp và các thuốc điều chỉnh rối loạn nhịp tim. Bổ sung hydrocortisone trong và sau mổ để tránh suy tuyến thượng thận. Bác sỹ gây mê hồi sức cần phối hợp tốt với ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận xét kết quả gây mê nội khí quản trong phẫu thuật nội soi u tuyến thượng thận lành tính tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, Special Issue 9, 211-218INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH ► CHUYÊN ĐỀ LAO ◄ COMMENTS ON THE RESULTS OF ENDOTRACHEAL ANESTHESIA IN ENDOSCOPIC SURGERY FOR BENIGN ADRENAL TUMORS AT THE CENTRAL ENDOCRINOLOGY HOSPITAL Tran Ngoc Tuan National Hospital of Endocrinology - Nguyen Bo road, Tu Hiep, Thanh Tri Dist, Hanoi City, Vietnam Received: 17/08/2024 Revised: 12/09/2024; Accepted: 23/09/2024 ABSTRACT Through research on anesthesia and 24-hour perioperative resuscitation for 75 patients undergoing adrenal adenoma surgery, we drew the following conclusions: 1. Pheochromocytoma patients requyred 7-10 days of treatment with alpha-blockers or combined beta-blockers to stabilize blood pressure and heart rate before surgery. High blood pressure and hypokalemia must be managed before surgery. During adrenal tumor surgery, invasive arterial blood pressure monitoring is essential, along with additional central venous lines for recurrent or enlarged adenomas. Urinary and gastric catheters should be placed, and medications for blood pressure and heart rhythm control prepared. Hydrocortisone supplementation during and after surgery to prevent adrenal insufficiency. Anesthesiologists must coordinate with surgeons to maintain stable blood pressure during tumor manipulation (when the surgeon pulls or dissects the tumor causing increased blood pressure; the surgeon clamps the main adrenal vein causing hypotension). 2. Endotracheal anesthesia provided effective anesthesia for adrenal gland tumor surgeries, with an average duration of 72.2 ± 16.3 minutes. Conn’s syndrome and pheochromocytoma patients requyre more anesthetics and muscle relaxants than those with non-secreting tumors or Cushings syndrome. Hemodynamic disturbances occurred in all patients with Conns syndrome, Cushings syndrome, and pheochromocytoma, but only in 2 of 13 (11.5%) with non-secreting tumors. Medication is administered to stabilize heart rate and blood pressure in these cases. No significant difference in average blood pressure and heart rate was observed between pheochromocytoma and adrenocortical tumor patients 30 minutes before and 3 hours after surgery, but significant differences were noted during surgery (p < 0.05). All patients had good respiratory status before and after surgery, and both patients and surgeons were satisfied with the anesthesia 48 hours post-surgery. Keywords: Anesthesia, laparoscopic surgery, benign adrenal tumor, invasive arterial blood pressure measurement.*Corresponding authorEmail address: tstuangmhs65@gmail.comPhone number: (+84) 903251427https://doi.org/10.52163/yhc.v65iCD9.1546 211 Tran Ngoc Tuan / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, Special Issue 9, 211-218 NHẬN XÉT KẾT QUẢ GÂY MÊ NỘI KHÍ QUẢN TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI U TUYẾN THƯỢNG THẬN LÀNH TÍNH TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG Trần Ngọc Tuấn Bệnh viện Nội tiết Trung ương - đường Nguyễn Bồ, Tứ Hiệp, Huyện Thanh Trì, Tp. Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 17/08/2024 Chỉnh sửa ngày: 12/09/2024; Ngày duyệt đăng: 23/09/2024 TÓM TẮT Nghiên cứu vô cảm và hồi sức chu phẫu trong 24 giờ cho 75 bệnh nhân mổ u tuyến thượng thận, chúng tôi rút ra kết luận như sau: 1. BN u tủy tuyến thượng thận cần điều trị nội khoa 7-10 ngày trước mổ bằng các thuốc chẹn alpha trước hoặc phối hợp thêm chẹn beta để ổn định huyết áp và nhịp tim. Các bệnh nhân có tăng huyết áp, thiếu kali cần bù cân bằng điện giải, điều trị tăng huyết áp ổn định trước ngày mổ. Các bệnh nhân mổ u tuyến thượng thận nên được làm huyết áp động mạch xâm lấn trước mổ và theo dõi huyết áp động mạch xâm lấn liên tục cho đến khi huyết áp ổn định. Bệnh nhân mổ cũ tuyến thượng thận tái phát hoặc u tuyến thượng thận to nên làm thêm đường truyền tĩnh mạch trung tâm để hồi sức bù máu, dịch kịp thời. Đặt sonde tiểu, sonde dạ dày, chuẩn bị sẵn sàng các thuốc hạ huyết áp, nâng huyết áp và các thuốc điều chỉnh rối loạn nhịp tim. Bổ sung hydrocortisone trong và sau mổ để tránh suy tuyến thượng thận. Bác sỹ gây mê hồi sức cần phối hợp tốt với ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y học cộng đồng Phẫu thuật nội soi U tuyến thượng thận lành tính Đo huyết áp động mạch xâm lấnTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
6 trang 245 0 0
-
13 trang 229 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 226 0 0 -
5 trang 225 0 0