
Nhật Bản - Sự kết tinh của các nền văn hóa
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 411.15 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhật Bản thường được biết đến với cái tên: Xứ sở mặt trời mọc hay Xứ sở Hoa anh đào. Đất nước này là một quần đảo hình cánh cung nằm ở sườn đông của đại lục câu Âu và câu Á phía Tây Bắc Thái Bình Dương, bao gồm bốn hòn đảo chính: Hokkaido, Honshu, Shikoku và Kyushu, cùng với nhóm đảo Ryukyu (Okinawa) và nhiều hòn đảo nhỏ khác. Với nền văn hóa đa màu sắc, nét truyền thống đan xen nét hiện đại, Nhật Bản luôn có những lễ hội diễn ra xuyên suốt trong năm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhật Bản - Sự kết tinh của các nền văn hóaNhật Bản sự kết tinh của các nền văn hóaNhật Bản thường được biết đến với cái tên:Xứ sở mặt trời mọc hay Xứ sở Hoa anhđào. Đất nước này là một quần đảo hình cánh cung nằm ở sườn đông của đại lục câuÂu và câu Á phía Tây Bắc Thái Bình Dương, bao gồm bốn hòn đảo chính: Hokkaido,Honshu, Shikoku và Kyushu, cùng với nhóm đảo Ryukyu (Okinawa) và nhiều hònđảo nhỏ khác.Với nền văn hóa đa màu sắc, nét truyền thống đan xen nét hiện đại, NhậtBản luôn có những lễ hội diễn ra xuyên suốt trong năm. Đến Nhật Bản có rất nhiềunơi thu hút du khách, và bạn không thể ghé thăm Tokyo - nơi được xem là bận rộnnhất trên thế giới, hay thành cổ Nara và Kyoto ...Nhật Bản là quốc gia có tính đồng nhất về sắc dân và văn hóa. Người dân không cónguồn gốc Nhật chỉ chiếm hơn 1% tổng dân số vào năm 1993. Sắc dân nước ngoàiđông nhất là Triều Tiên nhưng nhiều người Triều Tiên sinh trưởng tại Nhật Bản đã nóitiếng Nhật không khác gì người Nhật Bản cả. Sắc dân này trước kia bị kỳ thị tại nơilàm việc và tại một số phương diện trong đời sống hàng ngày. Sắc dân ngoại quốc thứhai là người Trung Hoa rồi về sau còn có một số dân lao động gồm người Philippinesvà người Thái.Văn hóa Nhật Bản là một trong những nền văn hóa đặc sắc nhất thế giới, văn hóa Nhậtđã phát triển mạnh mẽ qua thời gian từ thời kỳ Jōmon cho tới thời kỳ đương thời, màtrong đó chịu ảnh hưởng cả từ văn hóa châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ. Nghệ thuậttruyền thống Nhật Bản bao gồm các ngành nghề thủ công như ikebana, origami,ukiyo-e, đồ chơi, đồ gỗ sơn mài và gốm sứ; các môn nghệ thuật biểu diễn nhưbunraku, nhảy, kabuki, nō, rakugo, ngoài ra còn phải kể đến những nét đặc sắc truyềnthống khác như trà đạo, Budō, kiến trúc, vườn Nhật và cả gươm Nhật. Ẩm thực NhậtBản hiện nay là một trong những nền ẩm thực nổi tiếng nhất trên thế giới.Xã hội Nhật Bản có các nét đặc biệt về giao thiệp. Người Nhật thường cúi chào bằngcách gập người xuống và độ hạ thấp tùy thuộc địa vị xã hội của cả hai người. Đây làmột dấu hiệu quan trọng để tỏ lộ sự kính trọng. Một nét phong tục khác là việc traođổi danh thiếp. Mỗi lần giới thiệu hay gặp mặt đều cần tới tấm danh thiếp và việcnhận tấm danh thiếp bằng hai tay là một cử chỉ lễ độ. Tấm danh thiếp được in rõ ràngvà không được viết tay trên đó. Trong việc giao thiệp, người Nhật thường không thíchsự trực tiếp và việc trung gian đóng một vai trò quan trọng trong cách giải quyết mọihoàn cảnh khó khăn. Cũng như đối với nhiều người châu Á khác, người ngoại quốctới Nhật Bản cần phải bình tĩnh trước mọi điều không vừa ý, không nên nổi giận vàluôn luôn nên nở nụ cười.1. Tư tưởng và Tôn giáoThần đạo (Shintò) là một tôn giáo đa thần, có nguồn gốc từ những tín ngưỡng thời cổxưa ở Nhật Bản. Người ta thờ cúng các sự vật, hiện tượng được coi là có năng lực linhthiêng trong tự nhiên và xã hội, như đỉnh núi, con sông, biển, mặt trời, mưa, dông bão,các vị anh hùng và tổ tiên để mong được sự phù hộ, chở che trong cuộc sống hiện tại.Những truyền thuyết về nguồn gốc thần linh của Hoàng tộc đã trở thành một phầnquan trong của giáo lý Thần đạo. Từ Thần đạo (Shintò) chỉ những nghi lễ tế thần vàđền thờ được thấy xuất hiện rất sớm, nhưng phải đến tận cuối thế kỷ thứ XII thuật ngữnày mới mang ý nghĩa chỉ một loại giáo lý tôn giáo nhất định. Thần đạo có một quátrình kết hợp lâu dài với Phật giáo dưới dạng tín ngưỡng Thần Phật tập hợp. Đầu thếkỷ XIX một phong trào Thần đạo phục cổ đã nổi lên và dần chiếm ưu thế, Phật giáo bịtách ra khỏi Thần đạo vì bị coi là một tôn giáo ngoại lai. Sau cải cách Minh Trị và đặcbiệt trong Chiến tranh Thế giới thứ II, Thần đạo được các nhà chức trách đưa lênthành quốc giáo. Kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ II quân Đồng Minh đã chiếm đóngNhật Bản, giải thể Thần đạo Nhà nước- một tổ chức Thần đạo được coi là có liên quanđến việc cổ súy tư tưởng dân tộc cực đoan và chủ nghĩa quân phiệt. Theo Hiến phápNhật Bản sau chiến tranh, Thần đạo không còn được hưởng bất kỳ một đặc quyền nàovà tồn tại bình đẳng như các tôn giáo khác. Ngày nay trong ý thức dân chúng Thầnđạo tồn tại song song và đôi khi hoà trộn với Phật giáo. Nhiều người Nhật kết hôntheo nghi thức Thần đạo và được mai táng theo nghi thức Phật giáo.Theo thống kê, Nhật Bản là quốc gia Phật giáo có hơn 85% dân số theo Đạo Phật.Hiện ở Nhật Bản có 75.000 chùa với gần 200.000 sư. Phật giáo được truyền vào NhậtBản khoảng năm 552 sau công nguyên từ vương quốc Bách Tế (nay thuộc TriềuTiên). Lúc bấy giờ quốc vương Bách Tế đã cử một sứ đoàn mang đến biếu Thiênhoàng Nhật Bản một pho tượng Phật quý và một số sách kinh điển nhà Phật. Tuy lúcđầu có gặp một số khó khăn, song nhờ được sự bảo trợ của Nữ hoàng Suiko (593-628), đặc biệt là của Thái tử Shotoku (574- 622), Phật giáo được truyền bá rộng khắpđất nước. Đầu thế kỷ thứ IX Phật giáo Nhật Bản chủ yếu phục vụ cho giới quý tộccung đình. Đến thời Hei-an (794- 1185) đã xuất hiện và phát triển hai tông phái lớn làChân Ngôn tông và Thiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhật Bản - Sự kết tinh của các nền văn hóaNhật Bản sự kết tinh của các nền văn hóaNhật Bản thường được biết đến với cái tên:Xứ sở mặt trời mọc hay Xứ sở Hoa anhđào. Đất nước này là một quần đảo hình cánh cung nằm ở sườn đông của đại lục câuÂu và câu Á phía Tây Bắc Thái Bình Dương, bao gồm bốn hòn đảo chính: Hokkaido,Honshu, Shikoku và Kyushu, cùng với nhóm đảo Ryukyu (Okinawa) và nhiều hònđảo nhỏ khác.Với nền văn hóa đa màu sắc, nét truyền thống đan xen nét hiện đại, NhậtBản luôn có những lễ hội diễn ra xuyên suốt trong năm. Đến Nhật Bản có rất nhiềunơi thu hút du khách, và bạn không thể ghé thăm Tokyo - nơi được xem là bận rộnnhất trên thế giới, hay thành cổ Nara và Kyoto ...Nhật Bản là quốc gia có tính đồng nhất về sắc dân và văn hóa. Người dân không cónguồn gốc Nhật chỉ chiếm hơn 1% tổng dân số vào năm 1993. Sắc dân nước ngoàiđông nhất là Triều Tiên nhưng nhiều người Triều Tiên sinh trưởng tại Nhật Bản đã nóitiếng Nhật không khác gì người Nhật Bản cả. Sắc dân này trước kia bị kỳ thị tại nơilàm việc và tại một số phương diện trong đời sống hàng ngày. Sắc dân ngoại quốc thứhai là người Trung Hoa rồi về sau còn có một số dân lao động gồm người Philippinesvà người Thái.Văn hóa Nhật Bản là một trong những nền văn hóa đặc sắc nhất thế giới, văn hóa Nhậtđã phát triển mạnh mẽ qua thời gian từ thời kỳ Jōmon cho tới thời kỳ đương thời, màtrong đó chịu ảnh hưởng cả từ văn hóa châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ. Nghệ thuậttruyền thống Nhật Bản bao gồm các ngành nghề thủ công như ikebana, origami,ukiyo-e, đồ chơi, đồ gỗ sơn mài và gốm sứ; các môn nghệ thuật biểu diễn nhưbunraku, nhảy, kabuki, nō, rakugo, ngoài ra còn phải kể đến những nét đặc sắc truyềnthống khác như trà đạo, Budō, kiến trúc, vườn Nhật và cả gươm Nhật. Ẩm thực NhậtBản hiện nay là một trong những nền ẩm thực nổi tiếng nhất trên thế giới.Xã hội Nhật Bản có các nét đặc biệt về giao thiệp. Người Nhật thường cúi chào bằngcách gập người xuống và độ hạ thấp tùy thuộc địa vị xã hội của cả hai người. Đây làmột dấu hiệu quan trọng để tỏ lộ sự kính trọng. Một nét phong tục khác là việc traođổi danh thiếp. Mỗi lần giới thiệu hay gặp mặt đều cần tới tấm danh thiếp và việcnhận tấm danh thiếp bằng hai tay là một cử chỉ lễ độ. Tấm danh thiếp được in rõ ràngvà không được viết tay trên đó. Trong việc giao thiệp, người Nhật thường không thíchsự trực tiếp và việc trung gian đóng một vai trò quan trọng trong cách giải quyết mọihoàn cảnh khó khăn. Cũng như đối với nhiều người châu Á khác, người ngoại quốctới Nhật Bản cần phải bình tĩnh trước mọi điều không vừa ý, không nên nổi giận vàluôn luôn nên nở nụ cười.1. Tư tưởng và Tôn giáoThần đạo (Shintò) là một tôn giáo đa thần, có nguồn gốc từ những tín ngưỡng thời cổxưa ở Nhật Bản. Người ta thờ cúng các sự vật, hiện tượng được coi là có năng lực linhthiêng trong tự nhiên và xã hội, như đỉnh núi, con sông, biển, mặt trời, mưa, dông bão,các vị anh hùng và tổ tiên để mong được sự phù hộ, chở che trong cuộc sống hiện tại.Những truyền thuyết về nguồn gốc thần linh của Hoàng tộc đã trở thành một phầnquan trong của giáo lý Thần đạo. Từ Thần đạo (Shintò) chỉ những nghi lễ tế thần vàđền thờ được thấy xuất hiện rất sớm, nhưng phải đến tận cuối thế kỷ thứ XII thuật ngữnày mới mang ý nghĩa chỉ một loại giáo lý tôn giáo nhất định. Thần đạo có một quátrình kết hợp lâu dài với Phật giáo dưới dạng tín ngưỡng Thần Phật tập hợp. Đầu thếkỷ XIX một phong trào Thần đạo phục cổ đã nổi lên và dần chiếm ưu thế, Phật giáo bịtách ra khỏi Thần đạo vì bị coi là một tôn giáo ngoại lai. Sau cải cách Minh Trị và đặcbiệt trong Chiến tranh Thế giới thứ II, Thần đạo được các nhà chức trách đưa lênthành quốc giáo. Kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ II quân Đồng Minh đã chiếm đóngNhật Bản, giải thể Thần đạo Nhà nước- một tổ chức Thần đạo được coi là có liên quanđến việc cổ súy tư tưởng dân tộc cực đoan và chủ nghĩa quân phiệt. Theo Hiến phápNhật Bản sau chiến tranh, Thần đạo không còn được hưởng bất kỳ một đặc quyền nàovà tồn tại bình đẳng như các tôn giáo khác. Ngày nay trong ý thức dân chúng Thầnđạo tồn tại song song và đôi khi hoà trộn với Phật giáo. Nhiều người Nhật kết hôntheo nghi thức Thần đạo và được mai táng theo nghi thức Phật giáo.Theo thống kê, Nhật Bản là quốc gia Phật giáo có hơn 85% dân số theo Đạo Phật.Hiện ở Nhật Bản có 75.000 chùa với gần 200.000 sư. Phật giáo được truyền vào NhậtBản khoảng năm 552 sau công nguyên từ vương quốc Bách Tế (nay thuộc TriềuTiên). Lúc bấy giờ quốc vương Bách Tế đã cử một sứ đoàn mang đến biếu Thiênhoàng Nhật Bản một pho tượng Phật quý và một số sách kinh điển nhà Phật. Tuy lúcđầu có gặp một số khó khăn, song nhờ được sự bảo trợ của Nữ hoàng Suiko (593-628), đặc biệt là của Thái tử Shotoku (574- 622), Phật giáo được truyền bá rộng khắpđất nước. Đầu thế kỷ thứ IX Phật giáo Nhật Bản chủ yếu phục vụ cho giới quý tộccung đình. Đến thời Hei-an (794- 1185) đã xuất hiện và phát triển hai tông phái lớn làChân Ngôn tông và Thiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử văn hóa Sự kết tinh của các nền văn hóa Nhật Bản Các nền văn hóa Nhật Bản Văn hóa Nhật Bản Xứ sở mặt trời mọc Xứ sở Hoa anh đào Truyền thống văn hóa Nhật Bản Lễ hội Nhật BảnTài liệu có liên quan:
-
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 277 0 0 -
Biểu tượng hoa trong thơ haiku của Matsuo Basho và Yosa Buson
10 trang 268 0 0 -
4 trang 254 0 0
-
Sự khác nhau của mỗi vùng miền chứa đựng trong món Ozoni truyền thống ngày tết Nhật Bản
6 trang 233 0 0 -
Biểu hiện văn hóa Nhật Bản qua tiếng Nhật thư tín
4 trang 155 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 118 0 0 -
1 trang 108 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 108 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa Nhật Bản: Sân khấu truyền thống Nhật Bản
120 trang 105 0 0 -
138 trang 99 0 0
-
4 trang 93 0 0
-
Sổ tay cư trú người nước ngoài
28 trang 86 0 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 1
180 trang 76 0 0 -
8 trang 58 0 0
-
11 trang 56 0 0
-
Sưu tầm truyện thơ của người Mường
6 trang 55 0 0 -
Phương pháp biểu đạt cảm xúc con người thông qua hình ảnh động vật
6 trang 52 1 0 -
26 trang 48 0 0
-
Hóa đàm phán ngoại thương của người nhật bản
17 trang 44 0 0 -
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 40 0 0