
Nhiễm trùng nguy hiểm mẹ bầu thường gặp
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm trùng nguy hiểm mẹ bầu thường gặpNhiễm trùng nguy hiểm mẹ bầu thường gặpNhiễm trùng ối và nhiễm trùng nước tiểu, mẹ bầu cần quantâm và chú ý thường xuyên trong suốt quá trình mang thai.Nó có ảnh hưởng rất lớn tới sức khoẻ mẹ và con.Nếu phát hiện sớm, bệnh có thể chữa trị dứt điểm hoàntoàn. (google image)1. Nhiễm trùng nước ốiKhi mẹ mang thai, màng ối sẽ hình thành chứa nước ối bêntrong. Màng ối có nhiệm vụ che chở không cho vi khuẩnxâm nhập vào tử cung. Nước ối bảo vệ thai nhi chống lạiviệc bị nhiễm khuẩn. Màng ối và nước ối giúp thai nhi bơivà hoạt động trong môi trường tinh khiết tuyệt đối. Nếumàng ối vỡ, nước ối sẽ chảy ra ngoài, thai nhi không đượcbảo vệ, nuôi dưỡng.Nếu mẹ bị viêm nhiễm đường sinh dục trước hoặc trongthời kỳ mang thai, không được điều trị dứt điểm đúng cách,vi khuẩn có thể xâm nhập, gây viêm màng ối, khiến màngối có thể vỡ ra trong bất kỳ thời gian nào của thai kỳ.Bé sinh trong tình trạng vỡ ối non, nhiễm trùng ối rất khócứu sống. Nhiễm trùng ối còn gây ảnh hưởng không tốt đếnsức khoẻ của sản phụ.Mẹ cần chú ý nếu bị rỉ ối, màng ối mòn dần, cảm giác nhưbị són tiểu. Nếu thấy vùng kín thường xuyên ẩm ướt, mẹnên đi khám hoặc hỏi ý kiến của bác sỹ chuyên khoa phụsản. Nếu có dấu hiệu nghi ngờ, bác sỹ sẽ phải theo dõi liêntục, siêu âm khối lượng ối, lấy dịch ối để kiểm tra xem cóphải rỉ ối không và có hướng điều trị.Trong trường hợp mẹ bị viêm nhiễm, bác sỹ hướng dẫnđiều trị như đặt thuốc, dùng dung dịch vệ sinh như thế nào,mẹ bầu nên nghe theo. Thực tế có rất nhiều mẹ coi đó làchuyện lằng nhằng, đau rát hay ngứa một chút không sao,nên đã bỏ chuyện dùng thuốc. Điều này dễ dẫn tới việc vỡối non, nhiễm trùng ối.Nhiễm trùng nước ối dễ dẫn tới việc vỡ ối non, nhiễm trùng ối. (google image)2. Nhiễm trùng đường tiết niệuĐó là trường hợp vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể mẹ quacon đường niệu đạo. Vị trí niệu đạo của phụ nữ rất gần vớiâm đạo và hậu môn nên dễ bị nhiễm trùng đường tiết niệu.Trong thời gian mang thai, thai nhi lớn dần, tạo sự chèn ép,làm giãn đài bể thận, gây ứ đọng nước tiểu, tạo điều kiệnthuận lợi cho vi khuẩn phát triển. Từ đó gây nhiễm khuẩnniệu đạo, viêm bàng quang hoặc lan đến thận, gây viêmthận – bể thận cấp.Dấu hiệu bị nhiễm trùng đường tiết niệu trong thời gianmang thai dễ nhận biết. Mẹ đi tiểu nhiều lần, cả ban ngàylẫn ban đêm, lúc nào cũng buồn tiểu dữ dội và khi tiểu cócảm giác nóng, rát, đau.Nghiêm trọng hơn, mẹ có thể đi tiểu ra máu và sốt cao, đaulưng, mạch đạp nhanh, mệt mỏi, ngủ li bì, phù nề toàn thân.Trường hợp nặng, mẹ bầu có thể suy thận cấp, sảy thai, thaichết lưu, băng huyết, nhiễm trùng máu.Cách phát hiện và phòng tránh: mẹ bầu phải xét nghiệmnước tiểu định kỳ 3 tháng/lần. Không được nhịn tiểu. Khicó dấu hiệu buồn tiểu, phải cố gắng đi ngay. Nhiều chị emthấy nhà vệ sinh công cộng bẩn nên nhịn tiểu, gây nguyhiểm cho thai nhi.Mẹ bầu phải uống nhiều nước. Những ngày nóng, có thểnửa tiếng uống 1 cốc nước chứ không cần đợi đến khi khátmới uống. Khi có những dấu hiệu đau rát, cần báo ngay vớibác sỹ chứ không nên đợi đến khi đã quá muộn.Nếu cần, có thể làm xét nghiệm nước tiểu để xác địnhchính xác xem có bị nhiễm trùng đường tiết niệu haykhông. Nếu phát hiện sớm, bệnh có thể chữa trị dứt điểmhoàn toàn.(Bài viết có sự tư vấn của Ths, Bác sỹ Mai Trọng Hưng -Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, phòng khám 35 Vạn Bảo - HàNội) Theo afamily
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng cho bà bầu cách chăm sóc bà bầu sức khỏe sinh sản phụ nữ có thai bệnh nhiễm trùng ở bà bầuTài liệu có liên quan:
-
10 trang 125 0 0
-
92 trang 117 1 0
-
Khảo sát đặc điểm các trường hợp áp-xe phần phụ được phẫu thuật tại bệnh viện Từ Dũ
8 trang 73 0 0 -
11 trang 67 0 0
-
8 trang 51 0 0
-
Mang thai nên ăn gì để sinh con thông minh
6 trang 43 0 0 -
Nghiên cứu ảnh hưởng của u xơ tử cung đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm
7 trang 43 0 0 -
Những điều cần biết về hiếm muộn và vô sinh: Phần 1
122 trang 42 0 0 -
80 trang 41 0 0
-
5 trang 40 0 0
-
Sử dụng biện pháp tránh thai của phụ nữ trong độ tuổi sinh sản ở Tây Nguyên hiện nay
7 trang 40 0 0 -
Hành vi sử dụng các biện pháp tránh thai của nữ công nhân nhập cư ở Bình Dương
7 trang 39 0 0 -
Cẩm nang về sức khỏe phụ nữ: Phần 1
90 trang 38 0 0 -
Tư vấn lồng ghép về sức khoẻ tình dục và sức khoẻ sinh sản (Tài liệu dành cho giảng viên)
286 trang 37 0 0 -
Nghiên cứu sự thay đổi nội tiết sinh sản trong các thể bệnh lạc nội mạc tử cung ở phụ nữ vô sinh
7 trang 36 0 0 -
Nghiên cứu hiệu quả truyền ối trong điều trị thiểu ối tại Bệnh viện phụ sản Hải Phòng
4 trang 36 0 0 -
5 trang 36 0 0
-
Lạc nội mạc tử cung và khả năng sinh sản
4 trang 36 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
Bài giảng Chấm dứt thai kỳ ngày ấy - bây giờ
28 trang 35 0 0