
Nho giáo
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nho giáo MỞ ĐẦU Trên lãnh thổ châu Á rộ ng l ớ n, Đông Bắ c Á là m ộ t khu vự c đị a -văn hoá, đị a - chính trị vố n có nhiề u nét tươ ng đồ ng trong lị ch sử , vănhoá, cũng như chính trị . Ở đây, khái niệ m Đông Bắ c Á đượ c hiểu là mộ tkhu vự c đị a lí gồ m bố n quố c gia hạt nhân là: Trung Quố c, Tri ều Tiên (1) ,Vi ệt Nam và Nhậ t Bả n; trên nền tảng bố n quố c gia ấ y khu vự c ĐôngBắ c Á đượ c mở r ộ ng không gian tớ i các quố c gia, các vùng lãnh th ổ cóquan hệ gắ n bó lâu đờ i vớ i các quố c gia hạ t nhân. Với cách hi ểu Đông Bắ c Á như vậ y, có thể thấ y rằ ng các quố c giatrong khu vự c (chủ yếu là Trung Quố c, Triề u Tiên, Nhậ t Bả n, Việ t Nam)có sự g ần gũi v ề biên gi ới đ ịa lý, g ần gũi v ề nguồn g ốc nhân ch ủng(cùng m ộ t đại ch ủng Mongoloit), có chung m ột c ơ sở kinh t ế (n ền kinht ế nông nghiệp tr ồ ng lúa nướ c); đi ều đó làm n ảy sinh những nét t ươngđồ ng về phong tụ c, tậ p quán, bả n sắ c văn hoá, tâm lí ứ ng xử giữ a conngườ i vớ i con ngườ i; giữ a con ngườ i vớ i t ự nhiên… Tấ t cả nhữ ng điể mtươ ng đồ ng ấ y đã t ạ o cho các dân t ộc trong khu v ực một sự đ ồng c ảm,linh cả m hết sứ c tự nhiên; làm cho đời số ng kinh tế - chính trị - văn hoá -xã hộ i tr ở nên vô cùng gầ n gũi; làm cho quan hệ giao l ư u văn hoá - kinht ế di ễn ra t ừ r ấ t sớ m cả chiều r ộng lẫ n chiều sâu, t ạ o nên nhữ ng mạ nglướ i giao l ưu vùng và liên vùng. Tuy nhiên, trong tiế n trình phát triể n,ngoài nhữ ng yế u tố đặ c trư ng củ a văn hoá khu vự c, mỗ i quố c gia dân tộ ccũng có nhữ ng giá trị văn hoá, nhữ ng sắ c thái văn hoá - xã hộ i riêng biệ t.Chính nhữ ng nét tươ ng đồ ng và dị bi ệt gi ữ a các qu ốc gia trong khu v ựcấ y l ạ i cho chúng ta hiểu mộ t cách sâu sắc hơ n bản sắc văn hoá khu vự cẩ n chứ a trong đờ i số ng vậ t chấ t và tinh thầ n củ a các quố c gia dân tộ ctrên mi ền đấ t r ộng lớ n này.(1) Hi ệ n nay đ ượ c phân thành 2 quốc gia: Hàn Quốc và Tri ề u Tiên. 1 Mộ t trong nhữ ng đặ c đi ểm nổ i b ật v ề văn hoá - xã hội - chính tr ịcủ a khu vự c trong tiế n trình lị ch sử phát triể n chính là sự ả nh hưở ngcủ a văn minh Trung Hoa mộ t cách liên tụ c và thườ ng xuyên. Trong đó,điển hình nhấ t và cũng lâu dài nhấ t là quá trình truyền bá và ả nh hưở ngcủ a Nho giáo Trung Hoa vào các quốc gia trong khu v ực (Tri ều Tiên,Nhậ t bả n, Việt Nam); t ạ o nên mộ t “vành đai văn hoá Nho giáo” (1). Thôngqua việc tìm hiể u Nho giáo và sự ảnh hưở ng củ a nó trong khu vự c,chúng ta sẽ thấ y đượ c nét tươ ng đồ ng, mẫ u số chung giữ a các quố c gia;đồ ng thời cũng làm rõ đượ c nhữ ng nét đặ c tr ư ng riêng có củ a từ ng quố cgia, từ ng vùng lãnh thổ . Tuy nhiên vấ n đề Nho giáo và sự ả nh hưở ng củ anó trong khu vự c Đông Bắc Á là mộ t vấn đ ề h ết sức r ộng l ớn và ph ứct ạ p, cầ n có nhữ ng công trình nghiên cứ u công phu và quy mô. Chính vìvậ y, ở đây trên cơ sở trình bày khái quát sự ra đời, mộ t số đặ c điể m Nhogiáo Trung Hoa và sự truyề n bá, ả nh hưở ng củ a nó vào Triề u Tiên, Nhậ tBả n, Việt Nam; chúng tôi sẽ nêu ra mộ t số nét tươ ng đồ ng và dị biệ tgiữ a Nho giáo các nướ c bị ảnh hưở ng vớ i cộ i nguồ n củ a nó ở TrungQuố c, và giữ a Nho giáo các nướ c bị ả nh hưở ng (Nho giáo Triề u Tiên;Nho giáo Nhậ t Bả n và Nho giáo Việ t Nam). I. NHO GIÁO TRUNG HOA - NỀN TẢNG CỦA VÀNH ĐAI VĂNHOÁ ĐÔNG BẮC Á Nho giáo hay còn g ọi là Nho gia là m ột h ệ thống tư t ưở ng bắ tnguồ n từ thờ i Chu sơ vớ i Kinh Thư và Kinh Dị ch, như ng chỉ trở thànhmộ t hệ th ống hoàn ch ỉnh ở th ời Xuân Thu - Chi ến Qu ốc. Ng ười đặt c ơsở đầ u tiên cho Nho giáo là Khổ ng Tử (551-479 TCN); ngườ i nướ c Lỗthờ i Xuân Thu, nay thuộ c t ỉnh Sơn Đông. Sang th ời Chi ến Qu ốc, họ cthuyết củ a Khổ ng T ử đượ c Mạ nh Tử phát triển. Về sau mỗ i thờ i đạicủ a Trung Quố c l ạ i bổ sung và phát tri ển Nho giáo ở nhữ ng mứ c độ vàsắ c thái khác nhau tạ o ra các loại Nho khác nhau như Hán Nho, T ống(1) PGS.Phan Văn Các, Nghiên cứ u Nho giáo Việ t Nam trong bố i cả nh khu vự c và thờ i đ ạ i; T ạ p chíTri ế t h ọc, s ố 3/1993, tr 41 2Nho, Minh Nho, Thanh Nho… và các giai đoạ n sau thườ ng phong phú hơ ncác giai đoạ n tr ướ c. Nho giáo không chỉ phát triể n về bề sâu mà còn pháttri ển về b ề rộng; v ượ t biên gi ới Trung Hoa, nó đ ược truy ền bá sangTri ều Tiên, Nhậ t Bả n và Việt Nam. Và ở nơ i nó đến, Nho giáo có sựl ệch pha không chỉ lệ ch về thờ i gian mà cả về không gian. Như vậy, có th ể thấy r ằng, ngay t ừ khi ra đ ời cũng nh ư trong quátrình phát triển và truyền bá củ a nó, Nho giáo cũng như nộ i hàm kháiniệm Nho giáo đã đượ c mở rộ ng và phát triể n gắ n liề n và bị chi phố i bở ikhông gian đị a lí cũng như hoàn cả nh kinh tế - xã hộ i; nói cách khác, Nhogiáo Trung Hoa luôn luôn bi ến đ ổi qua các giai đo ạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nho giáo Đông Bắc Á nho giáo Trung hoa văn hóa Đông Bắc Á hệ thống tư tưởngTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 248 0 0 -
Nho giáo đại cương - Nho giáo và Cộng hòa Trung Hoa
9 trang 33 0 0 -
Thờ cúng thành hoàng ở Việt Nam qua tài liệu Hán Nôm
11 trang 28 0 0 -
8 trang 27 0 0
-
TIỂU LUẬN: Mô hình xã hội lý tưởng mà nho giao hướng tới
10 trang 26 0 0 -
Tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm về giáo dục đạo đức Nho giáo
10 trang 23 0 0 -
ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
12 trang 22 0 0 -
Nhà Hồ - giai đoạn Thuộc Minh (1400-1428)
6 trang 22 0 0 -
Tác phẩm Nho giáo trọn bộ: Phần 2
435 trang 21 0 0 -
Nho giáo theo quan điểm Hồ Chí Minh
5 trang 20 0 0 -
Tiểu luận: Học thuyết chính danh của nho giáo và ý nghĩa trong giai đoạn hiện nay
16 trang 20 0 0 -
3 trang 20 0 0
-
7 trang 18 0 0
-
Nho giáo đại cương - Tân Nho giáo
18 trang 18 0 0 -
Đề tài: 'Nho giáo và ảnh hưởng của nho giáo ở Việt Nam'
13 trang 17 0 0 -
Giáo trình Văn hóa phương Đông: Phần 2
111 trang 17 0 0 -
Tác phẩm Nho giáo trọn bộ: Phần 3
318 trang 16 0 0 -
Thời kỳ dựng nước (2879 - 207 tr.CN)
7 trang 16 0 0 -
Nho giáo đại cương - Triển khai từ Khổng Tử
8 trang 16 0 0 -
Nho giáo đại cương - Phê phán Khổng Tử
12 trang 16 0 0