Nho giáo và sự ảnh hưởng của nho giáo đến giáo dục ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.01 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nho giáo và sự ảnh hưởng của nho giáo đến giáo dục ở Việt Nam hiện nay" trình bày một vài nét về ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo đối với giáo dục ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nho giáo và sự ảnh hưởng của nho giáo đến giáo dục ở Việt Nam hiện nay NGHIÊN CỨU & NHO GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NGUYỄN THỊ THANH VÂN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Tóm tắt: Nho giáo là một học thuyết ra đời và tồn tại đến nay đã hơn 2000 năm. Nho giáo ảnh hưởng đến nhiều nướcphương Đông như Hàn Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên,... trong đó có Việt Nam. Là học thuyết tồn tại lâu dài ở Việt Nam, Nhogiáo ảnh hưởng sâu sắc đến tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội của Việt Nam. Sự ảnh hưởng này được thể hiện trênnhiều phương diện, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục trước đây cũng như hiện nay. Bài viết phân tích sự ảnh hưởng củatư tưởng Nho giáo đến giáo dục ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Nho giáo; Giáo dục; Khổng Tử. (Nhận bài ngày 10/5/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 02/6/2016; Duyệt đăng ngày 24/6/2016) 1. Đặt vấn đề một số chính sách, khiến dân trở nên thuần hậu. Mong Nho giáo là một học thuyết ra đời và tồn tại đến nay ước của Khổng Tử là dùng giáo dục để xã hội được bìnhđã hơn 2000 năm. Nho giáo đã ảnh hưởng đến nhiều trị, ở đó “những người già cả đều được an vui, bạn bè tinnước phương Đông như Hàn Quốc, Nhật Bản, Triều cậy ta, và trẻ thơ đều được thương yêu, dạy dỗ” (Lão giảTiên,... trong đó có Việt Nam. Là học thuyết tồn tại lâu dài an chi, bằng hữu tín chi, thiếu giả hoài chi) [3].ở Việt Nam, lại là tư tưởng của giai cấp phong kiến người Sau khi ông mất, tư tưởng của ông đã được các thếViệt, cho nên Nho giáo ảnh hưởng lớn đến tư tưởng của hệ học trò kế thừa. Năm 221 trước công nguyên, TầnViệt Nam. Sự ảnh hưởng này được thể hiện trên nhiều Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc và áp dụng chínhphương diện, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục trước sách cai trị bằng pháp luật hết sức độc đoán và khắcđây cũng như hiện nay. Trong bài viết này, chúng tôi nghiệt, sử dụng chính sách “phần thư khanh nho” (đốttrình bày một vài nét về ảnh hưởng của tư tưởng Nho sách nhà Nho), đã dùng bạo lực tiêu diệt Nho giáo. Đếngiáo đối với giáo dục ở Việt Nam hiện nay. thờiHán Vũ Đế, Nho giáo được độc tôn, trở thành hệ tư 2. Sơ lược về tư tưởng Nho giáo tưởng chính thống cả về chính trị và đạo đức của Trung Nho giáo được ra đời ở thời Xuân Thu do Khổng Quốc. Nho giáo ở đời Hán đã được biến đổi nhằm phụcTử(551 - 479 TCN) sáng lập. Khổng Tử tên là Khổng Khâu, vụ các vương triều Trung Hoa. Cũng từ thời Hán, Nhotự là Trọng Ni. Ông sinh ra ở làng Khúc Phụ, nước Lỗ trong giáo đã chi phối văn hóa Trung Hoa, làm nền tảng chomột gia đình nhỏ. Quê hương nước Lỗ của ông là nơi việc xây dựng và bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốcbảo lưu nhiều di sản văn hóa của nhà Chu. Khổng Tử là suốt hơn hai nghìn năm lịch sử.người nổi tiếng ham học, học rộng, biết nhiều. Ông từng Nho giáo lấy con người làm trung tâm. Nho họcdạy: “Học mà mỗi buổi tập, chẳng cũng thích ư? (Khi học quan niệm tính thiện của con người gồm: Nhân, Nghĩa,đã tấn tới rồi) có bạn (cùng chí hướng) ở xa nghe tiếng Lễ, Trí, Tín hay còn gọi là Ngũ thường. Để thực hiện Ngũmà tìm lại (để bàn về đạo lí với nhau) chẳng cũng vui ư? thường, mỗi người phải thực hiện Tam cương, Ngũ luân.Nhưng nếu không ai biết tới mình mà mình không hờn Tam cương là ba mối quan hệ cơ bản của xã hội: Vua - Tôi, Cha - Con, Chồng - Vợ. Ngũ luân là năm mối quangiận thì chẳng cũng quân tử ư?” (“Học nhi thời tập chi, bất hệ: Vua - Tôi, Cha - Con, Chồng - Vợ, Anh - Em, Bạn bè.diệc duyệt hồ? Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ, Ngũ thường là bản tính của con người. Ngay từ khi ranhân bất tri nhi bất uấn, bất diệc quân tử hồ?”) [1]. Và ông đời, Nho giáo đã có nhiều điểm khác biệt căn bản với tưđã từng nói: “Trong một xóm chừng mười nhà, ắt có một tưởng của các tôn giáo khác, nhất là vấn đề con người.người trung tín như Khâu này, nhưng chẳng có ai ham Nho giáo rất chú trọng dạy đạo làm người, giáo dục conhọc như Khâu này” (Thập thất chi ấp tất hữu trung tín như người khiến cho con người từ ác thành thiện. Có thểKhâu giả yên, bất như Khâu chi hiếu học dã) [2]. thấy, đạo làm người theo quan niệm Nho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nho giáo và sự ảnh hưởng của nho giáo đến giáo dục ở Việt Nam hiện nay NGHIÊN CỨU & NHO GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NGUYỄN THỊ THANH VÂN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Tóm tắt: Nho giáo là một học thuyết ra đời và tồn tại đến nay đã hơn 2000 năm. Nho giáo ảnh hưởng đến nhiều nướcphương Đông như Hàn Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên,... trong đó có Việt Nam. Là học thuyết tồn tại lâu dài ở Việt Nam, Nhogiáo ảnh hưởng sâu sắc đến tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội của Việt Nam. Sự ảnh hưởng này được thể hiện trênnhiều phương diện, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục trước đây cũng như hiện nay. Bài viết phân tích sự ảnh hưởng củatư tưởng Nho giáo đến giáo dục ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Nho giáo; Giáo dục; Khổng Tử. (Nhận bài ngày 10/5/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 02/6/2016; Duyệt đăng ngày 24/6/2016) 1. Đặt vấn đề một số chính sách, khiến dân trở nên thuần hậu. Mong Nho giáo là một học thuyết ra đời và tồn tại đến nay ước của Khổng Tử là dùng giáo dục để xã hội được bìnhđã hơn 2000 năm. Nho giáo đã ảnh hưởng đến nhiều trị, ở đó “những người già cả đều được an vui, bạn bè tinnước phương Đông như Hàn Quốc, Nhật Bản, Triều cậy ta, và trẻ thơ đều được thương yêu, dạy dỗ” (Lão giảTiên,... trong đó có Việt Nam. Là học thuyết tồn tại lâu dài an chi, bằng hữu tín chi, thiếu giả hoài chi) [3].ở Việt Nam, lại là tư tưởng của giai cấp phong kiến người Sau khi ông mất, tư tưởng của ông đã được các thếViệt, cho nên Nho giáo ảnh hưởng lớn đến tư tưởng của hệ học trò kế thừa. Năm 221 trước công nguyên, TầnViệt Nam. Sự ảnh hưởng này được thể hiện trên nhiều Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc và áp dụng chínhphương diện, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục trước sách cai trị bằng pháp luật hết sức độc đoán và khắcđây cũng như hiện nay. Trong bài viết này, chúng tôi nghiệt, sử dụng chính sách “phần thư khanh nho” (đốttrình bày một vài nét về ảnh hưởng của tư tưởng Nho sách nhà Nho), đã dùng bạo lực tiêu diệt Nho giáo. Đếngiáo đối với giáo dục ở Việt Nam hiện nay. thờiHán Vũ Đế, Nho giáo được độc tôn, trở thành hệ tư 2. Sơ lược về tư tưởng Nho giáo tưởng chính thống cả về chính trị và đạo đức của Trung Nho giáo được ra đời ở thời Xuân Thu do Khổng Quốc. Nho giáo ở đời Hán đã được biến đổi nhằm phụcTử(551 - 479 TCN) sáng lập. Khổng Tử tên là Khổng Khâu, vụ các vương triều Trung Hoa. Cũng từ thời Hán, Nhotự là Trọng Ni. Ông sinh ra ở làng Khúc Phụ, nước Lỗ trong giáo đã chi phối văn hóa Trung Hoa, làm nền tảng chomột gia đình nhỏ. Quê hương nước Lỗ của ông là nơi việc xây dựng và bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốcbảo lưu nhiều di sản văn hóa của nhà Chu. Khổng Tử là suốt hơn hai nghìn năm lịch sử.người nổi tiếng ham học, học rộng, biết nhiều. Ông từng Nho giáo lấy con người làm trung tâm. Nho họcdạy: “Học mà mỗi buổi tập, chẳng cũng thích ư? (Khi học quan niệm tính thiện của con người gồm: Nhân, Nghĩa,đã tấn tới rồi) có bạn (cùng chí hướng) ở xa nghe tiếng Lễ, Trí, Tín hay còn gọi là Ngũ thường. Để thực hiện Ngũmà tìm lại (để bàn về đạo lí với nhau) chẳng cũng vui ư? thường, mỗi người phải thực hiện Tam cương, Ngũ luân.Nhưng nếu không ai biết tới mình mà mình không hờn Tam cương là ba mối quan hệ cơ bản của xã hội: Vua - Tôi, Cha - Con, Chồng - Vợ. Ngũ luân là năm mối quangiận thì chẳng cũng quân tử ư?” (“Học nhi thời tập chi, bất hệ: Vua - Tôi, Cha - Con, Chồng - Vợ, Anh - Em, Bạn bè.diệc duyệt hồ? Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ, Ngũ thường là bản tính của con người. Ngay từ khi ranhân bất tri nhi bất uấn, bất diệc quân tử hồ?”) [1]. Và ông đời, Nho giáo đã có nhiều điểm khác biệt căn bản với tưđã từng nói: “Trong một xóm chừng mười nhà, ắt có một tưởng của các tôn giáo khác, nhất là vấn đề con người.người trung tín như Khâu này, nhưng chẳng có ai ham Nho giáo rất chú trọng dạy đạo làm người, giáo dục conhọc như Khâu này” (Thập thất chi ấp tất hữu trung tín như người khiến cho con người từ ác thành thiện. Có thểKhâu giả yên, bất như Khâu chi hiếu học dã) [2]. thấy, đạo làm người theo quan niệm Nho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Tư tưởng Nho giáo Giáo dục Nho học Phương pháp giáo dục ở Việt Nam Phương pháp học kết hợp với thực hànhTài liệu có liên quan:
-
11 trang 481 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 392 0 0 -
5 trang 326 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
56 trang 296 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 262 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 243 1 0 -
6 trang 206 0 0
-
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 206 1 0 -
Xây dựng khung lý thuyết trong nghiên cứu khoa học
11 trang 191 0 0