
NHU CẦU ACID BÉO THIẾT YẾU
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.21 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhu cầu acid béo thiết yếu (essential fatty acid – EFA) của ĐVTS thường được xác định dựa vào thành phần acid béo của thức ăn tự nhiên nơi ĐVTS sinh sống và thành phần acid béo của chính ĐVTS. Nhóm thức ăn cơ sở của hệ sinh thái biển là tảo đơn bào. Ở giai đoạn sinh trưởng, lipid của tảo đơn bào chiếm 20% (khối lượng khô), trong đó 50% là nhóm acid béo n3 HUFA như 20:5n-3, 22:6n-3. Tảo đơn bào là thức ăn quan trọng của giáp xác, động vật nổi và nhóm cá ăn thực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHU CẦU ACID BÉO THIẾT YẾU NHU CẦU ACID BÉO THIẾT YẾU Nhu cầu acid béo thiết yếu (essential fatty acid – EFA) củaĐVTS thường được xác định dựa vào thành phần acid béo củathức ăn tự nhiên nơi ĐVTS sinh sống và thành phần acid béocủa chính ĐVTS. Nhóm thức ăn cơ sở của hệ sinh thái biển làtảo đơn bào. Ở giai đoạn sinh trưởng, lipid của tảo đơn bàochiếm 20% (khối lượng khô), trong đó 50% là nhóm acid béo n-3 HUFA như 20:5n-3, 22:6n-3. Tảo đơn bào là thức ăn quantrọng của giáp xác, động vật nổi và nhóm cá ăn thực vật ở biển.Do ĐVTS không có khả năng tổng hợp các acid béo này nênviệc cung cấp các acid béo này vào thức ăn là cần thiết. Đối vớinhóm tảo nước ngọt, nhóm acid béo n-6 phong phú hơn tảo biển.Nhóm cá nước ngọt có nhiều acid béo 18 C và n-6 PUFA h ơncá biển.Tất cả các nghiên cứu trên ĐVTS đều cho thấy ĐVTS cần acidbéo n-3 PUFA, như yêu cầu acid béo 18:3n-3 là 1 – 2%. Yêucầu đối với các acid béo mạch dài hơn (HUFA) như 20:n-3,22:5n-3, 22:6n-3 thấp hơn, khoảng 0,5%. Nhìn chung trongĐVTS yêu cầu cả hai nhóm acid béo n-3 và n-6 PUFA, tuynhiên nhóm ĐVTS biển yêu cầu nhóm n-3 nhiều hơn, ngược lạinhóm ĐVTS nước ngọt yêu cầu nhóm n-6 nhiều hơn. Tỉ lệ n-3:n-6 thay đổi tùy theo loài và nguồn acid béo được cung cấp.Nhóm acid béo n-3 có chức năng chủ yếu là sinh tổng hợp cácacid béo mạch dài, trong khi nhóm n-6 được sử dụng như nguồndữ trự và cung cấp năng lượng.Đối với giai đoạn ấu trùng, lipid đóng vai trò quan trọng bởi nócung cấp các acid béo cần thiết. Các acid béo thiết yếu rất quantrọng trong quá trình phát triển, trao đổi chất, sinh lí và xâydựng cơ thể ĐVTS. Hàm lượng acid béo cần thiết ở giai đoạn ấutrùng cao hơn giai đoạn trưởng thành. Lipid tổng số và acid béothiết yếu đóng vai trò quan trọng trong suốt quá trình biến tháicủa ấu trùng từ nauplii, zoea, mysis, postlarvae của tôm sú.Ở giai đoạn tôm giống, thức ăn chủ yếu của tôm là thức ăn chếbiến nên việc cung cấp các acid béo cho tôm là cần thiết. Mứcđộ tăng trưởng của tôm he Nhật Bản sẽ gia tăng khi bổ sung 1%18:2n-6 và 18:3n-3 vào thức ăn. Sinh trưởng của tôm he NhậtBản ăn thức ăn chứa nhiều 18:3n-3 thì tốt hơn là nhiều 18:2n-6.Tốc độ sinh trưởng của tôm P.chinensis được cải thiện khi kếthợp 2 nhóm acid béo này hơn là chỉ bổ sung một loại. Nhiềunghiên cứu cho thấy nhóm acid béo HUFA được coi là có giá trịdinh dưỡng cao hơn nhóm PUFA. Xu (1994) cho biết tốc độtăng trưởng của tôm P.chinensis được gia tăng khi bổ sung thứcăn giàu HUFA.Dầu đậu nành có hàm lượng HUFA rất thấp nên giá trị dinhdưỡng thấp vì vậy phải kết hợp thêm dầu mực có hàm lượngHUFA cao để ương nuôi tôm biển.Tỉ lệ sống, sinh trưởng củatôm he Nhật Bản được cải thiện khi bổ sung vào thức ăn 18:2n-6kết hợp với 3% dầu giàu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHU CẦU ACID BÉO THIẾT YẾU NHU CẦU ACID BÉO THIẾT YẾU Nhu cầu acid béo thiết yếu (essential fatty acid – EFA) củaĐVTS thường được xác định dựa vào thành phần acid béo củathức ăn tự nhiên nơi ĐVTS sinh sống và thành phần acid béocủa chính ĐVTS. Nhóm thức ăn cơ sở của hệ sinh thái biển làtảo đơn bào. Ở giai đoạn sinh trưởng, lipid của tảo đơn bàochiếm 20% (khối lượng khô), trong đó 50% là nhóm acid béo n-3 HUFA như 20:5n-3, 22:6n-3. Tảo đơn bào là thức ăn quantrọng của giáp xác, động vật nổi và nhóm cá ăn thực vật ở biển.Do ĐVTS không có khả năng tổng hợp các acid béo này nênviệc cung cấp các acid béo này vào thức ăn là cần thiết. Đối vớinhóm tảo nước ngọt, nhóm acid béo n-6 phong phú hơn tảo biển.Nhóm cá nước ngọt có nhiều acid béo 18 C và n-6 PUFA h ơncá biển.Tất cả các nghiên cứu trên ĐVTS đều cho thấy ĐVTS cần acidbéo n-3 PUFA, như yêu cầu acid béo 18:3n-3 là 1 – 2%. Yêucầu đối với các acid béo mạch dài hơn (HUFA) như 20:n-3,22:5n-3, 22:6n-3 thấp hơn, khoảng 0,5%. Nhìn chung trongĐVTS yêu cầu cả hai nhóm acid béo n-3 và n-6 PUFA, tuynhiên nhóm ĐVTS biển yêu cầu nhóm n-3 nhiều hơn, ngược lạinhóm ĐVTS nước ngọt yêu cầu nhóm n-6 nhiều hơn. Tỉ lệ n-3:n-6 thay đổi tùy theo loài và nguồn acid béo được cung cấp.Nhóm acid béo n-3 có chức năng chủ yếu là sinh tổng hợp cácacid béo mạch dài, trong khi nhóm n-6 được sử dụng như nguồndữ trự và cung cấp năng lượng.Đối với giai đoạn ấu trùng, lipid đóng vai trò quan trọng bởi nócung cấp các acid béo cần thiết. Các acid béo thiết yếu rất quantrọng trong quá trình phát triển, trao đổi chất, sinh lí và xâydựng cơ thể ĐVTS. Hàm lượng acid béo cần thiết ở giai đoạn ấutrùng cao hơn giai đoạn trưởng thành. Lipid tổng số và acid béothiết yếu đóng vai trò quan trọng trong suốt quá trình biến tháicủa ấu trùng từ nauplii, zoea, mysis, postlarvae của tôm sú.Ở giai đoạn tôm giống, thức ăn chủ yếu của tôm là thức ăn chếbiến nên việc cung cấp các acid béo cho tôm là cần thiết. Mứcđộ tăng trưởng của tôm he Nhật Bản sẽ gia tăng khi bổ sung 1%18:2n-6 và 18:3n-3 vào thức ăn. Sinh trưởng của tôm he NhậtBản ăn thức ăn chứa nhiều 18:3n-3 thì tốt hơn là nhiều 18:2n-6.Tốc độ sinh trưởng của tôm P.chinensis được cải thiện khi kếthợp 2 nhóm acid béo này hơn là chỉ bổ sung một loại. Nhiềunghiên cứu cho thấy nhóm acid béo HUFA được coi là có giá trịdinh dưỡng cao hơn nhóm PUFA. Xu (1994) cho biết tốc độtăng trưởng của tôm P.chinensis được gia tăng khi bổ sung thứcăn giàu HUFA.Dầu đậu nành có hàm lượng HUFA rất thấp nên giá trị dinhdưỡng thấp vì vậy phải kết hợp thêm dầu mực có hàm lượngHUFA cao để ương nuôi tôm biển.Tỉ lệ sống, sinh trưởng củatôm he Nhật Bản được cải thiện khi bổ sung vào thức ăn 18:2n-6kết hợp với 3% dầu giàu
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học thủy sản bảo quản thức ăn chăn nuôi bệnh thủy sản Chế phẩm sinh học thức ăn thủy sảnTài liệu có liên quan:
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 244 0 0 -
225 trang 232 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 149 0 0 -
114 trang 118 0 0
-
122 trang 117 0 0
-
91 trang 114 0 0
-
Giáo trình : Miễn dịch học thủy sản
0 trang 107 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 106 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 104 0 0 -
91 trang 67 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 62 0 0 -
11 trang 57 0 0
-
Giáo trình Di truyền và chọn giống thủy sản: Phần 2
65 trang 54 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 52 0 0 -
106 trang 52 0 0
-
82 trang 51 0 0
-
Ebook Những mẹo lạ chữa bệnh hay: Phần 2
26 trang 50 0 0 -
119 trang 47 0 0
-
55 trang 47 0 0