Những Bí Mật Về Chiến Tranh Việt Nam - Chương 22 Đồi Capitol
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.63 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi Nhà Trắng thông báo Tổng thống sẽ có bài phát biểu quan trọng về Việt Nam vào ngày 3-11-1969, Fulbright đã hoãn buổi điều trần theo dự kiến để chờ xem nội dung và phản ứng của công chúng đối với bài phát biểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Bí Mật Về Chiến Tranh Việt Nam - Chương 22 Đồi CapitolNhững Bí Mật VềChiến Tranh Việt Nam Chương 22 Đồi CapitolKhi Nhà Trắng thông báo Tổng thống sẽ có bài phát biểu quan trọng về Việt Nam vàongày 3-11-1969, Fulbright đã hoãn buổi điều trần theo dự kiến để chờ xem nội dung vàphản ứng của công chúng đối với bài phát biểu. Tôi vẫn chờ để trình bày trước Quốc hộivà đêm đêm tiếp tục sao chụp Bản nghiên cứu McNamara để chuẩn bị trước. Ngày 15-10,cuộc biểu tình chống nhập ngũ, chống chiến tranh đã diễn ra với quy mô lớn chưa từngcó. Ngày 15-10, biểu tình sẽ còn lan rộng cả ở Washington dù cho Tổng thống tuyên bốông không bận tâm tới những cuộc biểu t ình như thế.Sau ba năm xa cách, Patricia và tôi đã có khoảng thời gian ngắn ngủi bên nhau, một lầnvào tháng Năm và lần nữa vào mùa hè. Chúng tôi đã sắp xếp tới với nhau một tuần tạinhà tôi ở Malibu, bắt đầu từ mồng 2 -11. Chiều muộn hôm đó khi tôi đang đợi cô ấy tớithì chuông điện thoại reo. Đó là Sam Brown gọi từ Washington. Anh là một trong bốnngười điều phối Hội đình hoãn nhập ngũ. Chúng tôi chưa bao giờ nói chuyện với nhau.Anh muốn tôi tới Washington vào tối hoặc sáng sớm hôm sau để tham gia với Ban chấphành của Hội, bàn thảo đưa ra phản ứng đối với bài phát biểu của Nixon vào tối hôm đó,rồi sẽ vận động quốc hội về vấn đề này. Họ sẽ chi trả tiền đi lại và ăn ở cho tôi. Khichúng tôi đang nói thì có tiếng gõ cửa. Patricia đi tắc-xi từ sân bay tới. Tôi ra hiệu cho côấy là tôi đang có điện thoại rồi để cô ấy tự vào. Khi Patricia trả tiền tắc-xi và mang túivào thì tôi nói tiếp với Brown. Những gì anh nó i có vẻ quan trọng. Tôi nói tôi sẽ tới.Thật là một tình huống tế nhị. Có lẽ lần này chúng tôi được ở gần nhau lâu nhất trongsuốt ba năm, nhưng chúng tôi lại sắp xếp trước khi tôi sao chụp đống t ài liệu. Tôi vẫnmuốn Patrcia đến, nhưng vẫn muốn tiếp tục công việc của mình, cũng chẳng thích từ chốiđề nghị của Brown. Ngoài ra, tôi nghĩ đó sẽ là cơ hội để tôi gửi những tài liệu được choFulbright.Khi tôi gác máy, tôi kể với Patricia và nói sáng hôm sau phải đi Washington. Tôi e nóivậy thật chẳng khác gì, năm 1966 khi tôi nói với cô ấy tôi đã tình nguyện sang Việt Nam.Ít nhất thì lần này tôi đã nói tôi sẽ rất sung sướng nếu cô ấy cùng tôi tới Washington. Thậtngạc nhiên là Patricia đã rất bình thản và còn đồng ý ngay lập tức. Sáng sớm hôm sauchúng tôi ra sân bay, Patricia mang theo cái vali còn chưa kịp mở, tôi thì mang một nghìntrang đầu của tập Nghiên cứu McNamara để ở đáy vali, dưới đống áo sơ mi.Theo kế hoạch, Nixon sẽ phát biểu về Việt Nam vào bảy giờ tối hôm đó, và do máy baymãi hơn năm giờ mới tới nên chúng tôi quyết định từ Dulles đi thẳng tới trụ sở của Hộiđình hoãn nhập ngũ. Tổng thống chuẩn bị bắt đầu khi chúng tôi chạy vào văn phòng, đồđạc vẫn trên tay. Chúng tôi bắt tay mọi người rồỉ tất cả cùng ngồi trước tivi. Mọi ngườiđều cho là đứng trước số lượng người khổng lồ tham gia biểu tình tháng mười, Nixon sẽtìm cách hạ thấp cuộc biểu t ình vào ngày 15-11 của chúng tôi. Mọi người trong phòng cávới nhau xem ông ta sẽ tuyên bố rút bao nhiêu quân. Hai mươi lăm nghìn? Thế có lẽ quáít. Năm mươi nghìn? Một trăm nghìn?Chúng tôi chăm chú nghe ông ta thông báo. Nhưng khi bài phát biểu kết thúc, chúng tôikhông thể tin vào tai mình. Ông ta không hề thông báo sẽ rút thêm quân!Chúng tôi chẳng hy vọng ông ta sẽ tuyên bố rút quân, nhưng ông ta thậm chí còn khôngtuyên bố (giả vờ) rút quân chiếu lệ vào lúc này. Ngược lại, ông ta đưa ra những điều kiệnxương xẩu trước khi nước Mỹ có thể rút hoàn toàn. Hoặc là Hà Nội phải từ bỏ mục tiêuthống nhất Việt Nam và các lực lượng nước ngoài phải rút quân và từ bỏ quyền kiểmsoát, hoặc chế độ Sài Gòn phải có khả năng tự mình đương đầu với những thách thức.Một thực tế tương đối rõ ràng là cả hai khả năng này chẳng bao giờ trở thành sự thực.Trước phong trào phản chiến lớn nhất mà chưa Tổng thống Mỹ nào phải đối mặt, ông tađã lựa chọn giải pháp là tiếp tục đối đầu với những yêu sách của những người biểu tình.Tổng thống đã liều lĩnh một cách khó hiểu. Ông ta không có vẻ g ì là quan tâm tới tâmtrạng của người dân, và điều đó tạo cho chúng tôi thêm nhiều cơ hội để kêu gọi phản đốichính sách của Tổng thống. Chúng tôi nghĩ, chính Nixon đã làm số người tới đây thamgia biểu tình tăng gấp đôi.Sáng hôm sau, theo sắp xếp tôi tới gặp mười nghị sỹ có tư tưởng cấp tiến, đứng đầu là banghị sỹ Abner Mikva, Robert Kastenmaier và Don Edwards, những người đã làm việccùng nhau và tự gọi là Nhóm. Họ đã xem bản ghi nhớ của Rand, và tôi đưa họ bản saochụp tài liệu. Sau khi tôi trình bày về bài phát biểu của Nixon, Mikva đề nghị tôi thảo chohọ một tuyên bố theo những ý bình luận của mình. Tôi có một văn phòng, một cái máychữ và bắt đầu công việc. Đầu giờ chiều tôi chuyển cho trợ lý của Mikva một giác thưbốn trang có tiêu đề Cuộc chiến tranh của Nixon. Bức thư bắt đầu như sau: Tối thứ haiTổng th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Bí Mật Về Chiến Tranh Việt Nam - Chương 22 Đồi CapitolNhững Bí Mật VềChiến Tranh Việt Nam Chương 22 Đồi CapitolKhi Nhà Trắng thông báo Tổng thống sẽ có bài phát biểu quan trọng về Việt Nam vàongày 3-11-1969, Fulbright đã hoãn buổi điều trần theo dự kiến để chờ xem nội dung vàphản ứng của công chúng đối với bài phát biểu. Tôi vẫn chờ để trình bày trước Quốc hộivà đêm đêm tiếp tục sao chụp Bản nghiên cứu McNamara để chuẩn bị trước. Ngày 15-10,cuộc biểu tình chống nhập ngũ, chống chiến tranh đã diễn ra với quy mô lớn chưa từngcó. Ngày 15-10, biểu tình sẽ còn lan rộng cả ở Washington dù cho Tổng thống tuyên bốông không bận tâm tới những cuộc biểu t ình như thế.Sau ba năm xa cách, Patricia và tôi đã có khoảng thời gian ngắn ngủi bên nhau, một lầnvào tháng Năm và lần nữa vào mùa hè. Chúng tôi đã sắp xếp tới với nhau một tuần tạinhà tôi ở Malibu, bắt đầu từ mồng 2 -11. Chiều muộn hôm đó khi tôi đang đợi cô ấy tớithì chuông điện thoại reo. Đó là Sam Brown gọi từ Washington. Anh là một trong bốnngười điều phối Hội đình hoãn nhập ngũ. Chúng tôi chưa bao giờ nói chuyện với nhau.Anh muốn tôi tới Washington vào tối hoặc sáng sớm hôm sau để tham gia với Ban chấphành của Hội, bàn thảo đưa ra phản ứng đối với bài phát biểu của Nixon vào tối hôm đó,rồi sẽ vận động quốc hội về vấn đề này. Họ sẽ chi trả tiền đi lại và ăn ở cho tôi. Khichúng tôi đang nói thì có tiếng gõ cửa. Patricia đi tắc-xi từ sân bay tới. Tôi ra hiệu cho côấy là tôi đang có điện thoại rồi để cô ấy tự vào. Khi Patricia trả tiền tắc-xi và mang túivào thì tôi nói tiếp với Brown. Những gì anh nó i có vẻ quan trọng. Tôi nói tôi sẽ tới.Thật là một tình huống tế nhị. Có lẽ lần này chúng tôi được ở gần nhau lâu nhất trongsuốt ba năm, nhưng chúng tôi lại sắp xếp trước khi tôi sao chụp đống t ài liệu. Tôi vẫnmuốn Patrcia đến, nhưng vẫn muốn tiếp tục công việc của mình, cũng chẳng thích từ chốiđề nghị của Brown. Ngoài ra, tôi nghĩ đó sẽ là cơ hội để tôi gửi những tài liệu được choFulbright.Khi tôi gác máy, tôi kể với Patricia và nói sáng hôm sau phải đi Washington. Tôi e nóivậy thật chẳng khác gì, năm 1966 khi tôi nói với cô ấy tôi đã tình nguyện sang Việt Nam.Ít nhất thì lần này tôi đã nói tôi sẽ rất sung sướng nếu cô ấy cùng tôi tới Washington. Thậtngạc nhiên là Patricia đã rất bình thản và còn đồng ý ngay lập tức. Sáng sớm hôm sauchúng tôi ra sân bay, Patricia mang theo cái vali còn chưa kịp mở, tôi thì mang một nghìntrang đầu của tập Nghiên cứu McNamara để ở đáy vali, dưới đống áo sơ mi.Theo kế hoạch, Nixon sẽ phát biểu về Việt Nam vào bảy giờ tối hôm đó, và do máy baymãi hơn năm giờ mới tới nên chúng tôi quyết định từ Dulles đi thẳng tới trụ sở của Hộiđình hoãn nhập ngũ. Tổng thống chuẩn bị bắt đầu khi chúng tôi chạy vào văn phòng, đồđạc vẫn trên tay. Chúng tôi bắt tay mọi người rồỉ tất cả cùng ngồi trước tivi. Mọi ngườiđều cho là đứng trước số lượng người khổng lồ tham gia biểu tình tháng mười, Nixon sẽtìm cách hạ thấp cuộc biểu t ình vào ngày 15-11 của chúng tôi. Mọi người trong phòng cávới nhau xem ông ta sẽ tuyên bố rút bao nhiêu quân. Hai mươi lăm nghìn? Thế có lẽ quáít. Năm mươi nghìn? Một trăm nghìn?Chúng tôi chăm chú nghe ông ta thông báo. Nhưng khi bài phát biểu kết thúc, chúng tôikhông thể tin vào tai mình. Ông ta không hề thông báo sẽ rút thêm quân!Chúng tôi chẳng hy vọng ông ta sẽ tuyên bố rút quân, nhưng ông ta thậm chí còn khôngtuyên bố (giả vờ) rút quân chiếu lệ vào lúc này. Ngược lại, ông ta đưa ra những điều kiệnxương xẩu trước khi nước Mỹ có thể rút hoàn toàn. Hoặc là Hà Nội phải từ bỏ mục tiêuthống nhất Việt Nam và các lực lượng nước ngoài phải rút quân và từ bỏ quyền kiểmsoát, hoặc chế độ Sài Gòn phải có khả năng tự mình đương đầu với những thách thức.Một thực tế tương đối rõ ràng là cả hai khả năng này chẳng bao giờ trở thành sự thực.Trước phong trào phản chiến lớn nhất mà chưa Tổng thống Mỹ nào phải đối mặt, ông tađã lựa chọn giải pháp là tiếp tục đối đầu với những yêu sách của những người biểu tình.Tổng thống đã liều lĩnh một cách khó hiểu. Ông ta không có vẻ g ì là quan tâm tới tâmtrạng của người dân, và điều đó tạo cho chúng tôi thêm nhiều cơ hội để kêu gọi phản đốichính sách của Tổng thống. Chúng tôi nghĩ, chính Nixon đã làm số người tới đây thamgia biểu tình tăng gấp đôi.Sáng hôm sau, theo sắp xếp tôi tới gặp mười nghị sỹ có tư tưởng cấp tiến, đứng đầu là banghị sỹ Abner Mikva, Robert Kastenmaier và Don Edwards, những người đã làm việccùng nhau và tự gọi là Nhóm. Họ đã xem bản ghi nhớ của Rand, và tôi đưa họ bản saochụp tài liệu. Sau khi tôi trình bày về bài phát biểu của Nixon, Mikva đề nghị tôi thảo chohọ một tuyên bố theo những ý bình luận của mình. Tôi có một văn phòng, một cái máychữ và bắt đầu công việc. Đầu giờ chiều tôi chuyển cho trợ lý của Mikva một giác thưbốn trang có tiêu đề Cuộc chiến tranh của Nixon. Bức thư bắt đầu như sau: Tối thứ haiTổng th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử những bí mật về chiến tranh Việt NamTài liệu có liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 228 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 137 0 0 -
những bí mật về chiến tranh việt nam: phần 2 - nxb công an nhân dân
202 trang 121 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 118 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 101 1 0 -
82 trang 86 0 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 79 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 78 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 60 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 60 0 0