Những điểm tương đồng và khác biệt trong phong tục tang ma giữa người Việt gốc Hoa và người Việt ở thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành nghiên cứu so sánh một số điểm tương đồng và khác biệt trong phong tục tang lễ giữa người Việt gốc Hoa (người Hoa) và người Việt ở thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm tương đồng và khác biệt trong phong tục tang ma giữa người Việt gốc Hoa và người Việt ở thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam146 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONGPHONG TỤC TANG MA GIỮA NGƯỜI VIỆT GỐC HOAVÀ NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM Võ Duy Nghĩa Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Tóm tắt: Người Việt gốc Hoa (cùng gọi là người Hoa) có mặt ở thành phố Hội An tương đối sớm và hiện nay đã trở thành một trong những bộ phận quan trọng trong cơ cấu thành phần dân cư nơi đây. Gắn với quá trình hình thành, phát triển của cộng đồng, người Hoa tại Hội An đã tạo dựng, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác nhiều loại hình tín ngưỡng, phong tục độc đáo, đặc sắc, trong đó không thể không nhắc đến phong tục tang lễ. Bài viết tiến hành nghiên cứu so sánh một số điểm tương đồng và khác biệt trong phong tục tang lễ giữa người Việt gốc Hoa (người Hoa) và người Việt ở thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. Từ khóa: Người Hoa; phong tục tang lễ; tín ngưỡng; Hội An, Quảng Nam. Nhận bài ngày 2.9.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 20.10.2018 Liên hệ tác giả: Võ Duy Nghĩa; Email: duynghia4988@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thành phố Hội An là một thành phố nhỏ nằm ở miền Trung Việt Nam, thuộc tỉnhQuảng Nam. Nơi đây xưa kia đã có một thời nổi tiếng với tên gọi Faifoo mà các thươngnhân Nhật Bản, Trung Quốc, Bồ Ðào Nha, Italia... đã biết đến từ thế kỷ XVI, XVII. Hiệnnay ở Hội An, cộng đồng người Hoa có số lượng chỉ đứng sau người Việt. Cùng với quátrình hình thành, phát triển của cộng đồng, người Hoa ở Hội An đã bảo tồn được nhiềuhình thức sinh hoạt, phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo đặc sắc, độc đáo, trong đókhông thể không nhắc đến phong tục tang ma. Ở một địa bàn cư trú và sinh sống mới,phong tục tang ma của người Hoa ở Hội An, mặc dù chịu ảnh hưởng sâu sắc từ Trung Hoa,song đã có nhiều thay đổi và nếu so sánh với phong tục tang ma của người Việt sẽ thấy cómột số điểm tương đồng và khác biệt.TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 26/2018 1472. NỘI DUNG2.1. Những điểm tương đồng trong phong tục tang ma của người Hoa và ngườiViệt ở Hội An a) Quan niệm về mục đích, ý nghĩa của tang lễ Văn hóa nói chung, phong tục nói riêng của người Việt vốn có sự ảnh hưởng từ rấtsớm của văn hóa, phong tục Trung Hoa. Cho nên, xét ở một khía cạnh nhất định, cácphong tục tập quán của người Việt trong đó có tang ma cũng chịu ảnh hưởng theo xu thếchung này. Người Việt gốc Hoa ở Hội An vì thế khi định cư ở đây giữa họ và người Việtcó nhiều điểm tương đồng về tang ma, trước tiên phải kể đến là quan niệm về mục đích, ýnghĩa của tang ma trong nghi thức vòng đời của hai nhóm cư dân này. Trong quan niệm của nguời Việt và người Việt gốc Hoa, sinh - tử được xác định là haithời khắc quan trọng trong cuộc đời của mỗi con người. Nó là những dấu mốc đánh dấu sựthay đổi, khởi đầu và kết thúc trong chu kỳ vòng đời của một con người. Vì vậy, họ đềuquan niệm rằng, sau khi chết việc đưa người chết về nơi an nghỉ cuối cùng là việc hết sứcthiêng liêng, nó được thể hiện qua nghi lễ đưa tiễn người chết. Đây là giai đoạn cuối củachu trình vòng đời, được kết thúc bằng nghi lễ tang ma khi con người nằm xuống, đồngthời cũng bắt đầu một hành trình mới ở thế giới khác, trong ngôi nhà của tiên tổ. Cho nên,dù ở trong điều kiện nào đi chăng nữa, khi có người thân, hoặc những những người trongcộng đồng chết, nghi thức tang ma đều được họ chú trọng và được cử hành rất trọng thể. Hơn nữa, người Việt và người Hoa ở Hội An đều coi cái chết đơn giản chỉ là sự chấmdứt của cơ thể sống, còn linh hồn của con người thì trường tồn mãi, gắn bó với một thế giớikhác, thế giới dành riêng cho chính họ và có mối quan hệ với cuộc sống, thế giới của ngườiở lại. Chính vì vậy, nhiệm vụ của người sống là phải tiến hành các nghi lễ, chuẩn bị mọithứ để người chết được sống cuộc sống tốt đẹp hơn ở thế giới bên kia. Khi một ngườichuẩn bị lâm chung, mọi thứ chuẩn bị từ nghi thức cho đến các lễ vật, kể cả lễ vật chôntheo, lễ vật cúng tế đều phải chu tất. Điều này là để giúp người chết đến với thế giới bênkia được nhanh nhất, cuộc sống trong thế giới bên kia của người chết được tốt đẹp, thuậnlợi nhất. Nghi thức tang mà này do đó mà nhanh chóng trở thành một bộ phận trong đờisống tinh thần của hai cộng đồng đối với người đã khuất. Bên cạnh đó, với đặc điểm văn hóa trọng tình, người Việt và người Hoa coi vấn đềtình cảm là tiêu chí để đánh giá con người, là cơ sở để ràng buộc giữa các thành viên tronggia đình, các thành viên trong một cộng động. Khi một thành viên trong gia đình hay cộngđồng mất đi, những thành viên khác qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm tương đồng và khác biệt trong phong tục tang ma giữa người Việt gốc Hoa và người Việt ở thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam146 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONGPHONG TỤC TANG MA GIỮA NGƯỜI VIỆT GỐC HOAVÀ NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM Võ Duy Nghĩa Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Tóm tắt: Người Việt gốc Hoa (cùng gọi là người Hoa) có mặt ở thành phố Hội An tương đối sớm và hiện nay đã trở thành một trong những bộ phận quan trọng trong cơ cấu thành phần dân cư nơi đây. Gắn với quá trình hình thành, phát triển của cộng đồng, người Hoa tại Hội An đã tạo dựng, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác nhiều loại hình tín ngưỡng, phong tục độc đáo, đặc sắc, trong đó không thể không nhắc đến phong tục tang lễ. Bài viết tiến hành nghiên cứu so sánh một số điểm tương đồng và khác biệt trong phong tục tang lễ giữa người Việt gốc Hoa (người Hoa) và người Việt ở thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. Từ khóa: Người Hoa; phong tục tang lễ; tín ngưỡng; Hội An, Quảng Nam. Nhận bài ngày 2.9.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 20.10.2018 Liên hệ tác giả: Võ Duy Nghĩa; Email: duynghia4988@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thành phố Hội An là một thành phố nhỏ nằm ở miền Trung Việt Nam, thuộc tỉnhQuảng Nam. Nơi đây xưa kia đã có một thời nổi tiếng với tên gọi Faifoo mà các thươngnhân Nhật Bản, Trung Quốc, Bồ Ðào Nha, Italia... đã biết đến từ thế kỷ XVI, XVII. Hiệnnay ở Hội An, cộng đồng người Hoa có số lượng chỉ đứng sau người Việt. Cùng với quátrình hình thành, phát triển của cộng đồng, người Hoa ở Hội An đã bảo tồn được nhiềuhình thức sinh hoạt, phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo đặc sắc, độc đáo, trong đókhông thể không nhắc đến phong tục tang ma. Ở một địa bàn cư trú và sinh sống mới,phong tục tang ma của người Hoa ở Hội An, mặc dù chịu ảnh hưởng sâu sắc từ Trung Hoa,song đã có nhiều thay đổi và nếu so sánh với phong tục tang ma của người Việt sẽ thấy cómột số điểm tương đồng và khác biệt.TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 26/2018 1472. NỘI DUNG2.1. Những điểm tương đồng trong phong tục tang ma của người Hoa và ngườiViệt ở Hội An a) Quan niệm về mục đích, ý nghĩa của tang lễ Văn hóa nói chung, phong tục nói riêng của người Việt vốn có sự ảnh hưởng từ rấtsớm của văn hóa, phong tục Trung Hoa. Cho nên, xét ở một khía cạnh nhất định, cácphong tục tập quán của người Việt trong đó có tang ma cũng chịu ảnh hưởng theo xu thếchung này. Người Việt gốc Hoa ở Hội An vì thế khi định cư ở đây giữa họ và người Việtcó nhiều điểm tương đồng về tang ma, trước tiên phải kể đến là quan niệm về mục đích, ýnghĩa của tang ma trong nghi thức vòng đời của hai nhóm cư dân này. Trong quan niệm của nguời Việt và người Việt gốc Hoa, sinh - tử được xác định là haithời khắc quan trọng trong cuộc đời của mỗi con người. Nó là những dấu mốc đánh dấu sựthay đổi, khởi đầu và kết thúc trong chu kỳ vòng đời của một con người. Vì vậy, họ đềuquan niệm rằng, sau khi chết việc đưa người chết về nơi an nghỉ cuối cùng là việc hết sứcthiêng liêng, nó được thể hiện qua nghi lễ đưa tiễn người chết. Đây là giai đoạn cuối củachu trình vòng đời, được kết thúc bằng nghi lễ tang ma khi con người nằm xuống, đồngthời cũng bắt đầu một hành trình mới ở thế giới khác, trong ngôi nhà của tiên tổ. Cho nên,dù ở trong điều kiện nào đi chăng nữa, khi có người thân, hoặc những những người trongcộng đồng chết, nghi thức tang ma đều được họ chú trọng và được cử hành rất trọng thể. Hơn nữa, người Việt và người Hoa ở Hội An đều coi cái chết đơn giản chỉ là sự chấmdứt của cơ thể sống, còn linh hồn của con người thì trường tồn mãi, gắn bó với một thế giớikhác, thế giới dành riêng cho chính họ và có mối quan hệ với cuộc sống, thế giới của ngườiở lại. Chính vì vậy, nhiệm vụ của người sống là phải tiến hành các nghi lễ, chuẩn bị mọithứ để người chết được sống cuộc sống tốt đẹp hơn ở thế giới bên kia. Khi một ngườichuẩn bị lâm chung, mọi thứ chuẩn bị từ nghi thức cho đến các lễ vật, kể cả lễ vật chôntheo, lễ vật cúng tế đều phải chu tất. Điều này là để giúp người chết đến với thế giới bênkia được nhanh nhất, cuộc sống trong thế giới bên kia của người chết được tốt đẹp, thuậnlợi nhất. Nghi thức tang mà này do đó mà nhanh chóng trở thành một bộ phận trong đờisống tinh thần của hai cộng đồng đối với người đã khuất. Bên cạnh đó, với đặc điểm văn hóa trọng tình, người Việt và người Hoa coi vấn đềtình cảm là tiêu chí để đánh giá con người, là cơ sở để ràng buộc giữa các thành viên tronggia đình, các thành viên trong một cộng động. Khi một thành viên trong gia đình hay cộngđồng mất đi, những thành viên khác qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phong tục tang lễ Phong tục tang ma Người Việt gốc Hoa Cơ cấu thành phần dân cư Cộng đồng người Hoa Tín ngưỡng dân tộcTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu giao thoa văn hóa trong nghi lễ tang ma của cộng đồng người Việt ở tỉnh Udonthani, Thái Lan
17 trang 85 0 0 -
Vai trò của Thiên Hậu trong đời sống tâm linh của cộng đồng người Hoa tại tỉnh Đồng Nai
7 trang 33 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Truyện dân gian đồng bằng sông Cửu Long về phong tục vòng đời
100 trang 31 0 0 -
Tiểu luận: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam
7 trang 30 0 0 -
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Phong tục
61 trang 27 0 0 -
6 trang 25 0 0
-
Tôn giáo, tín ngưỡng các dân tộc ở Việt Nam
2 trang 25 0 0 -
Phong tục tang ma của người Mường ở Thanh Hóa
11 trang 25 0 0 -
14 trang 24 0 0
-
Giải đáp thắc mắc về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam xưa và nay: Phần 1
115 trang 23 0 0